Danh mục

Định giá thấp đồng Việt Nam có tạo đòn bẩy xuất khẩu

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 109.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự ổn định tỷ giá và yếu tố thời điểm vay - trả cùng vớitỷ lệ nội địa hóa hay tỷ trọng nguyên liệu đầu vào trong sản phẩmcủa doanh nghiệp tác động ra sao đến doanh nghiệp?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá thấp đồng Việt Nam có tạo đòn bẩy xuất khẩuĐịnh giá thấp đồng Việt Nam có tạo đòn bẩy xuất khẩu?Tác giả: Cảnh TháiBài đã được xuất bản.: 04/10/2010 06:00 GMT+7(VNR500) - Sự ổn định tỷ giá và yếu tố thời điểm vay - trả cùng vớitỷ lệ nội địa hóa hay tỷ trọng nguyên liệu đầu vào trong sản phẩmcủa doanh nghiệp tác động ra sao đến doanh nghiệp?Tác giả Huỳnh Thế Du trong bài Tỷ giá: Điểm yếu của kinh tế ViệtNam (VNR500 đưa lại theo TBKTSG ngày 30/9/2010) có ví dụ: nợ quốcgia 30 tỷ USD tương đương 600.000 tỷ VND, nếu tỷ giá là 1USD =20.000VND. Và khi tỷ giá điều chỉnh (giả dụ) tăng lên thành 1USD =30.000VND thì tương đương số nợ quốc gia quy ra VND là 900.000 tỷVND thì cũng không ảnh hưởng gì vì dù sao Việt Nam cũng phải kiếmđược 30 tỷ USD để trả nợ?!Ví dụ thứ hai là Vinashin vay nợ 2 tỷ USD khi tỷ giá 1USD = 20.000VNDthì tương đương 40.000 tỷ VND, và khi tỷ giá tăng lên 1USD =30.000VND thì tương đương số nợ quy ra VND là 60.000 tỷ VND cũngkhông vấn đề gì vì dù sao Vinashin vẫn phải kiếm đủ 2 tỷ USD để trảnợ!!!Tác giả có nhầm lẫn hay chưa tính đến yếu tố thời điểm vay và thờiđiểm trả nợ trong bài toán vay - trả nợ này? Thêm vào đó, một yếu tố rấtquan trọng chính là tỷ lệ nội địa hóa hay tỷ trọng nguyên liệu đầu vàocủa sản phẩm của doanh nghiệp.Trong hai ví dụ trên, vấn đề là, làm sao kiếm được USD để trả nợ?Vinashin (hay một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và tiêu thụ nội địahay xuất khẩu nào đó) vay được 2 tỷ USD thì cũng phải đổi sang tiềnđồng VND để trả lương nhân viên, trả các chi phí vận hành doanhnghiệp, trả tiền mua nguyên vật liệu đầu vào trong nước và nước ngoàitại thời điểm vay được tiền (Thời điểm I).Nếu Vinashin phải nhập nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài thì phảithanh toán cho bên bán nước ngoài bằng USD, lại phải đổi từ VND sangUSD (có thể Vinashin được ưu đãi nhờ thanh toán trực tiếp bằng USD?Còn đa số các doanh nghiệp khi giao dịch qua ngân hàng, dù có USD, cũngbị bắt phải đổi sang VND, rồi khi cần thanh toán bằng USD thì ngân hàngsẽ bán lại USD cho doanh nghiệp để thanh toán cho bên bán nước ngoài -đây lại là một vấn đề khác của hệ thống ngân hàng!).Sau một chu trình sản xuất kinh doanh, Vinashin bán được sản phẩm chokhách hàng thu được tiền. Có hai trường hợp, tiền thu được là a) bằngUSD và b) bằng VND.Giả dụ, lúc này Nhà nước điều chỉnh tỷ giá lên 1USD = 30.000VND thìtrường hợp: a) Vinashin có thể có lợi nhờ tỷ giá; nhưng trường hợp: b)Vinashin bán hàng thu được tiền VND thì sẽ bất lợi, vì số tiền thu đượcvào thời điểm này sẽ mua được số USD ít hơn để trả nợ hay quay vòngvốn (đây là trường hợp phổ biến cho các doanh nghiệp bán hàng bằngVND và thu tiền VND).Nếu thời điểm Vinashin phải trả nợ (Thời điểm II) rơi đúng vào lúc tỷ giávừa tăng lên 1USD = 30.000VND thì thế nào? Nếu Vinashin ký hợp đồngbán hàng bằng VND và thu tiền VND thì chắc chắn sẽ thiệt hại, vì lượngtiền VND thu vào tại thời điểm này sẽ ít hơn dự kiến 50%. Nếu Vinashinbán hàng và thu tiền bằng USD, thì xem như lượng USD mua vào để trảnợ sẽ bằng với dự kiến.Tuy nhiên, lúc này lạm phát trên thị trường và đồng lương nhân viên, vàsố tiền đã thanh toán cho các bên bán nguyên vật liệu, nhà cung cấp nộiđịa đã vơi đi ít nhiều so với tỷ giá mới nếu qui chiếu theo USD (do đã trảbằng VND trước đó).Vấn đề ở đây là, khi ta đi vay tiền (Thời điểm 1), tỷ giá là 1USD =20.000VND, sau một chu kỳ kinh doanh (thời gian có thể là 1, 3, 6, 9, 12tháng hoặc hơn kém) chúng ta thu về tiền bằng USD hay VND? Số tiềnnày lúc đó có đủ để mua lại USD với tỷ giá đã được điều chỉnh lên 1USD= 30.000VND để trả nợ (Thời điểm 2)?Trong bài toán trên, với nợ vay Chính phủ 30 tỷ đồng, khi vay và khi trảvào thời điểm tỷ giá đã biến động, nếu chính phủ phải dùng VND để muaUSD trả nợ nước ngoài (mà không phải in thêm tiền VND gây lạm phát)thì thực sự chính phủ sẽ phải mất thêm một số tiền VND lớn để trả nợ(300.000 tỷ đồng)!Giả sử, Vinashin (hay doanh nghiệp nào khác) vay tiền USD và trả nợUSD vào cùng thời điểm có cùng tỷ giá đều là 1USD= 30.000VND, có thểtạm xem là vấn đề tỷ giá không gây phương hại cho Vinashin. Và VNDđược định giá thấp so với USD để hổ trợ xuất khẩu như Trung Quốc vàmột số quốc gia đang làm.Lúc này, sức ép sẽ là tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm cũng như tỷ trọngnguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp nhiều hay ít. Nếu một doanhnghiệp làm xuất khẩu mà 90% nguyên vật liệu đầu vào phải mua củanước ngoài (trả thanh toán bằng USD) thì vấn đề sẽ là bán rẻ sức laođộng mà thôi.Điều này phản ánh hàm lượng chất xám hay giá trị gia tăng của doanhnghiệp thể hiện qua sản phẩm không cao! Doanh nghiệp chỉ làm giacông, dựa vào lao động giá rẻ, thể hiện qua việc phía nước ngoài bánnguyên vật liệu đã kiếm lời từ 90% giá thành, trong khi doanh nghiệptrong nước chỉ kiếm được % lợi nhuận từ 10% còn lại cho tất cả chi phínội địa và tiền lương công nhân được trả thấp.Sản phẩm được làm ra, được xem là giá rẻ khi xuất khẩu ra nước ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: