Danh mục

Định hướng các hoạt động đào tạo đại học thích ứng giáo dục 4.0

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích bối cảnh giáo dục, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, nhu cầu về nguồn nhân lực và kỳ vọng của người học đạ ihọc. Từ kết quả phân tích trên, nhóm tác giả đề xuất định hướng hoạt động đào tạo đại học thích ứng với Giáo dục 4.0, bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, triển khai thực hiện, điều kiện thự chiện chương trình đào tạo, … tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng các hoạt động đào tạo đại học thích ứng giáo dục 4.0ĐỊNH HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌCTHÍCH ỨNG GIÁO DỤC 4.0 TS. Trần Thị Hoài1 Vũ Thị Kiều Anh2 Tóm tắt: Bài viết phân tích bối cảnh giáo dục, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, nhu cầu về nguồn nhân lực và kỳ vọng của người học đạ ihọc. Từ kết quả phân tích trên, nhóm tác giả đề xuất định hướng hoạt động đào tạo đại học thích ứng với Giáo dục 4.0, bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, triển khai thực hiện, điều kiện thự chiện chương trình đào tạo, … tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Giáo dục 4.0, Hoạt động đào tạo, Thích ứng.1. Mở đầu Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự xuấthiện của kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng đã làmthay đổi căn bản môi trường giáo dục trong các trường đại học. Sự phát triển từ đạihọc 1.0 đến 4.0 thường được phân chia tùy theo mục tiêu và phương thức tạo ra giátrị gia tăng của đại học đó. Theo Engovatova và Kuznetsov [1], Đại học 1.0 thực hiệnchức năng truyền thụ kiến thức, bồi dưỡng nhân tài và đào tạo chuyên gia; Đại học2.0 thực hiện cả hai chức năng đào tạo và nghiên cứu, góp phần tạo ra tri thức mớithông qua nghiên cứu và có thể triển khai dịch vụ tư vấn cho cộng đồng, phát triểnmột số công nghệ theo đặt hàng của doanh nghiệp, thương mại hóa tri thức thôngqua hoạt động nghiên cứu và phát triển; Đại học 3.0 thực hiện chức năng chuyểngiao công nghệ, sở hữu trí tuệ được quản lý hiệu quả, công nghệ được thương mạihóa, văn hóa khởi nghiệp bằng công nghệ được thiết lập để đáp ứng nhanh yêu cầucủa doanh nghiệp trong việc đào tạo chuyên gia hoặc nghiên cứu cung cấp các giảipháp công nghệ mới mà doanh nghiệp quan tâm; Đại học 4.0 hoạt động như là nơicung cấp tri thức của tương lai với tinh thần đổi mới sáng tạo và sáng nghiệp.1 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN, 0985982969, hoaitt@vnu.edu.vn2 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN, 0985298330, kieuanh@vnu.edu.vn Kỷ yếu Hội thảo quốc tế92 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Ong và Nguyen [2] trình bày bốn giai đoạn lịch sử và mức độ phát triển củađại học theo các đặc điểm của mục tiêu, chương trình đào tạo, công nghệ đào tạo,năng lực số, giảng dạy, trường học và đầu ra tại bảng 1. Chúng ta có thể dễ dàngnhận thấy tất cả các đặc trưng của môi trường giáo dục đã thay đổi. Ngày nay, hoạtđộng đào tạo của các trường đại học đều hướng tới sự thay đổi trong môi trườnggiáo dục với sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực đàotạo. Trong đó, công nghệ và yêu cầu sản phẩm đầu ra có thể coi là yếu tố khách quanmà các trường đại học đã bắt buộc phải chấp nhận. Các đặc điểm còn lại là mục tiêu,chương trình, phương thức tổ chức đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên là yếutố nội lực mà các trường cần phải thay đổi để hướng tới hoàn thiện và thích ứng. Trước 1980 1980 1990 2000 TT Đặc điểm Giáo dục 1.0 Giáo dục 2.0 Giáo dục 3.0 Giáo dục 4.0 Đào tạo kiến Đào tạo việc Sáng tạo tri Đổi mới và sáng 1 Mục tiêu thức làm thức tạo tri thức Chương 2 Đơn ngành Liên ngành Đa ngành Xuyên ngành trình đào tạo Internet và Công nghệ 3 Giấy và bút Máy tính thiết bị di Kết nối vạn vật đào tạo động Người bản Người tị nạn kỹ Dân nhập cư kỹ Công dân kỹ 4 Năng lực số địa kỹ thuật thuật số thuật số thuật số số 5 Giảng dạy Một chiều Hai chiều Đa chiều Mọi nơi Mô hình đào Mô hình đào tạo truyền 6 Trường học tạo truyền thống và Mạng Hệ sinh thái thống Mô hình đào tạo trực tuyến Người đồng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: