Định hướng đổi mới chương trình bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy nghề
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Định hướng đổi mới chương trình bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy nghề phân tích các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của các khoá bồi dưỡng sư phạm này, và đề xuất phương hướng đổi mới chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp cận năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng đổi mới chương trình bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy nghề Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 89 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ORIENTATION FOR INNOVATING PEDAGOGICAL TRAINING CURRICULUM FOR TECHNICAL/VOCATIONAL TEACHERS Đỗ Mạnh Cường Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMNgày tòa soạn nhận được bài 8/12/2104, ngày Phản biện đánh giá 9/12/2014, ngày chấp nhận đăng 15/12/2014TÓM TẮT Hiệu quả của những chương trình bồi dưỡng sư phạm (cả chính qui lẫn theo dự án) cho giáoviên dạy nghề thời gian qua chưa đạt được như mong muốn. Dựa trên kinh nghiệm tổ chức vàthực hiện nhiều khoá bồi dưỡng chính qui và theo dự án, chúng tôi phân tích các nguyên nhândẫn đến những hạn chế của các khoá bồi dưỡng sư phạm này, và đề xuất phương hướng đổimới chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp cận năng lực. Những kết quả đạt được từ thực tếbồi dưỡng giáo viên ở Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM chứng tỏ các đề xuất nàycó thể đem lại những thay đổi tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm chogiáo viên dạy nghề ở Việt Nam.ABSTRACT These current renovation programs haven’t been efficiency as desire. Based on experiencesIN organization and implementation pedagogical training projects for technical/vocationalteachers and comparison to other existed courses, we have analyzed reasons lead to theseprograms limits and proposed solutions. The results show that changing in philosophy andapproaches design curriculum is necessary to change curriculum and approve the efficienttraining. All the results archiving at our institute have proved that our solutions can solveand bring better outcomes at changing and enhancing pedagogical competences for technical/vocational teachers.Key words: Orientation, innovation, curriculum, pedagogical curriculum training, technicalteacher, vocational teacher.I. BỐI CẢNH Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề, Nếu coi giáo dục chuyên nghiệp cũng là giáonăm 2009 cả nước có 21.630 giáo viên dạy dục nghề nghiệp thì tổng cộng khoảng 37.630nghề (GVDN) tại các trường cao đẳng nghề, giáo viên đang tham gia hệ thống giáo dụctrung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và gần này.16.000 giáo viên thuộc các cơ sở khác có thamgia dạy nghề như giáo viên, giảng viên tại các Tại các trường cao đẳng nghề, tỷ lệ giáotrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên viên có trình độ đại học trở lên chiếm 69,30%,nghiệp và các nghệ nhân, công nhân bậc cao. cao đẳng là 13,53% và công nhân kỹ thuật, Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) 90 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhnghệ nhân là 10,82%. Tỷ lệ tương ứng tại các Như vậy, nhu cầu đào luyện năng lực sưtrường trung cấp nghề là 54,17%, 18,99% và phạm cho các giáo viên đang tham gia vào hệ13,76%; tại các trung tâm dạy nghề là 38,60%, thống giáo dục nghề nghiệp là rất lớn.20,39% và 25,51%. Trong số này, tỷ lệ giáoviên đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư Số liệu thống kê về đào tạo sư phạm tại Đạiphạm của các trường cao đẳng nghề chiếm Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM trong giai81,19%, của các trường trung cấp nghề chiếm đoạn từ 2005 đến 2010 cho thấy:72,68%, của các trung tâm dạy nghề là 50,49%. 2005 2006 2007 2008 2009 T.CỘNG SP Bậc 1 663 187 254 186 285 1.575 SP Bậc 2 641 762 612 1.139 1.222 4.376 SP Nghề 228 464 692 TỔNG CỘNG 1.304 949 866 1.553 1.971 6.643 (Nguồn: Phòng Đào Tạo, Đại Học SPKT Tp.HCM) Cũng trong thời gian này, số lượng sinh II. VẤN ĐỀviên tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Kỹ ThuậtTp. HCM từ các khoa có học chương trình sư 1. Chương trìnhphạm là 8267 sinh viên. Tuy nhiên, trong sốnày chỉ có khoảng 10 - 15% các em tham gia Hiện nay đang tồn tại hai (02) chương trìnhvào giảng dạy, tức là khoảng Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 91 Về hình thức hai chương trình trên có sự trong thời gian khoảng 1,5 – 2 tháng.khác nhau ở một số điểm: Để có đủ kinh phí tổ chức, sĩ số một lớp - Thời lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng đổi mới chương trình bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy nghề Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 89 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ORIENTATION FOR INNOVATING PEDAGOGICAL TRAINING CURRICULUM FOR TECHNICAL/VOCATIONAL TEACHERS Đỗ Mạnh Cường Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMNgày tòa soạn nhận được bài 8/12/2104, ngày Phản biện đánh giá 9/12/2014, ngày chấp nhận đăng 15/12/2014TÓM TẮT Hiệu quả của những chương trình bồi dưỡng sư phạm (cả chính qui lẫn theo dự án) cho giáoviên dạy nghề thời gian qua chưa đạt được như mong muốn. Dựa trên kinh nghiệm tổ chức vàthực hiện nhiều khoá bồi dưỡng chính qui và theo dự án, chúng tôi phân tích các nguyên nhândẫn đến những hạn chế của các khoá bồi dưỡng sư phạm này, và đề xuất phương hướng đổimới chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp cận năng lực. Những kết quả đạt được từ thực tếbồi dưỡng giáo viên ở Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM chứng tỏ các đề xuất nàycó thể đem lại những thay đổi tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm chogiáo viên dạy nghề ở Việt Nam.ABSTRACT These current renovation programs haven’t been efficiency as desire. Based on experiencesIN organization and implementation pedagogical training projects for technical/vocationalteachers and comparison to other existed courses, we have analyzed reasons lead to theseprograms limits and proposed solutions. The results show that changing in philosophy andapproaches design curriculum is necessary to change curriculum and approve the efficienttraining. All the results archiving at our institute have proved that our solutions can solveand bring better outcomes at changing and enhancing pedagogical competences for technical/vocational teachers.Key words: Orientation, innovation, curriculum, pedagogical curriculum training, technicalteacher, vocational teacher.I. BỐI CẢNH Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề, Nếu coi giáo dục chuyên nghiệp cũng là giáonăm 2009 cả nước có 21.630 giáo viên dạy dục nghề nghiệp thì tổng cộng khoảng 37.630nghề (GVDN) tại các trường cao đẳng nghề, giáo viên đang tham gia hệ thống giáo dụctrung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và gần này.16.000 giáo viên thuộc các cơ sở khác có thamgia dạy nghề như giáo viên, giảng viên tại các Tại các trường cao đẳng nghề, tỷ lệ giáotrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên viên có trình độ đại học trở lên chiếm 69,30%,nghiệp và các nghệ nhân, công nhân bậc cao. cao đẳng là 13,53% và công nhân kỹ thuật, Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) 90 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhnghệ nhân là 10,82%. Tỷ lệ tương ứng tại các Như vậy, nhu cầu đào luyện năng lực sưtrường trung cấp nghề là 54,17%, 18,99% và phạm cho các giáo viên đang tham gia vào hệ13,76%; tại các trung tâm dạy nghề là 38,60%, thống giáo dục nghề nghiệp là rất lớn.20,39% và 25,51%. Trong số này, tỷ lệ giáoviên đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư Số liệu thống kê về đào tạo sư phạm tại Đạiphạm của các trường cao đẳng nghề chiếm Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM trong giai81,19%, của các trường trung cấp nghề chiếm đoạn từ 2005 đến 2010 cho thấy:72,68%, của các trung tâm dạy nghề là 50,49%. 2005 2006 2007 2008 2009 T.CỘNG SP Bậc 1 663 187 254 186 285 1.575 SP Bậc 2 641 762 612 1.139 1.222 4.376 SP Nghề 228 464 692 TỔNG CỘNG 1.304 949 866 1.553 1.971 6.643 (Nguồn: Phòng Đào Tạo, Đại Học SPKT Tp.HCM) Cũng trong thời gian này, số lượng sinh II. VẤN ĐỀviên tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Kỹ ThuậtTp. HCM từ các khoa có học chương trình sư 1. Chương trìnhphạm là 8267 sinh viên. Tuy nhiên, trong sốnày chỉ có khoảng 10 - 15% các em tham gia Hiện nay đang tồn tại hai (02) chương trìnhvào giảng dạy, tức là khoảng Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (30/2014) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 91 Về hình thức hai chương trình trên có sự trong thời gian khoảng 1,5 – 2 tháng.khác nhau ở một số điểm: Để có đủ kinh phí tổ chức, sĩ số một lớp - Thời lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình bồi dưỡng sư phạm Đào tạo giáo viên dạy nghề Đổi mới chương trình bồi dưỡng Nâng cao năng lực sư phạm Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
119 trang 206 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
6 trang 162 0 0