Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù trong phát triển du lịch nông thôn ở An Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.93 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch nông thôn An Giang, các sản phẩm đặc thù của du lịch nông thôn An Giang để từ đó đề xuất hướng khai thác hợp lý các sản phẩm du lịch nông thôn ở An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù trong phát triển du lịch nông thôn ở An Giang34 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X3- 2017 Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù trong phát triển du lịch nông thôn ở An Giang Võ Văn Sen, Ngô Thanh Loan, Trần Thị Tuyết Vân Tóm tắt—An Giang là địa phương có nền sản Tuy là một trong những tỉnh đầu tiên triểnxuất nông nghiệp lâu đời của đồng bằng sông Cửu khai các hoạt động du lịch nông thôn, nhưng theo số liệu thống kê của Hội Nông dân tỉnh An GiangLong. Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 79,95% [2], tổng lượt khách tham gia các hình thức du lịchdiện tích toàn tỉnh, 69,25% dân số sống ở nông thôn này chỉ đạt 42.848 lượt, trong đó khách quốc tế(Niên giám Thống kê tỉnh An Giang 2016), An Giang chỉ đạt 1.909 lượt [3], một con số khiêm tốn so vớihiện vẫn còn duy trì đặc trưng cơ bản của khu vực tiềm năng du lịch của An Giang. Xuất phát từ cácnông thôn. Thực tế cho thấy du lịch nông thôn thực lý do trên, bài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu:sự phù hợp với những điều kiện hiện hữu của An - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch nông thôn.Giang. Chỉ mới phát triển mạnh trong những năm - Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nônggần đây, nhưng đến nay du lịch nông thôn đã mang thôn và hiện trạng khai thác các sản phẩm du lịchlại sự đổi mới trong lĩnh vực du lịch nói riêng và nông thôn của An Giang.trong đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của cộng - Đưa ra các khuyến nghị cho việc phát triểnđồng vùng nông thôn nói chung. Đặc biệt, du lịch du lịch nông thôn nói chung và nâng cao chấtnông thôn đã và đang góp phần tạo lập nguồn lực lượng các sản phẩm du lịch nông thôn nói riêng.cần thiết cho việc xây dựng nông thôn mới. 2 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN Bài viết phân tích tiềm năng và hiện trạng phát 2.1 Định nghĩa du lịch nông thôntriển du lịch nông thôn An Giang, các sản phẩm đặc Khi đề cập đến du lịch nông thôn, một trongthù của du lịch nông thôn An Giang để từ đó đề xuất những định nghĩa phổ biến nhất được nhiều họchướng khai thác hợp lý các sản phẩm du lịch nông giả trích dẫn là của tác giả Bernard Lane [4] đúcthôn ở An Giang. kết trong bài viết “What is rural tourism?” (Du lịch nông thôn là gì?). Theo đó, du lịch nông thôn Từ khóa—du lịch nông thôn, sản phẩm du lịch là các hình thức du lịch có các đặc điểm sau:đặc thù, An Giang. - Được diễn ra ở những khu vực nông thôn; - Hoạt động dựa trên những đặc điểm tiêu 1 ĐẶT VẤN ĐỀ biểu của những khu vực nông thôn với quy môA n Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích đất nông nghiệp là282.754,14 ha chiếm 79,95% diện tích, với kinh doanh nhỏ, du khách được tiếp xúc trực tiếp và hòa mình vào thế giới thiên nhiên, những di sản văn hóa, xã hội và văn hóa truyền thống ở làng xã;1.495.818 người, (chiếm 69,25% dân số) sống ở - Có quy mô nông thôn – bao gồm các côngnông thôn và 875.721 người, chiếm 69,83% lực trình xây dựng cũng như các khu vực cư trú,lượng trong độ tuổi lao động hoạt động trong lĩnh thường có quy mô nhỏ (thôn, bản);vực nông nghiệp [1]. - Được phát triển và quản lý chủ yếu bởi địa phương, phục vụ lợi ích lâu dài của dân cư trong làng xã và được tổ chức chặt chẽ, gắn kết với các Bài nhận ngày 07 tháng 11 năm 2016, hoàn chỉnh sửa hộ dân địa phương.chữa ngày 12 tháng 4 năm 2017. - Phát triển với nhiều loại hình du lịch khác Bài báo này là một phần kết quả của Đề tài Nghiên cứu nhau (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịchKhoa học hợp tác giữa tỉnh An Giang và ĐHQG TP. HCM:“Nghiên cứu xây dựng các sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù trong phát triển du lịch nông thôn ở An Giang34 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 20, No.X3- 2017 Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù trong phát triển du lịch nông thôn ở An Giang Võ Văn Sen, Ngô Thanh Loan, Trần Thị Tuyết Vân Tóm tắt—An Giang là địa phương có nền sản Tuy là một trong những tỉnh đầu tiên triểnxuất nông nghiệp lâu đời của đồng bằng sông Cửu khai các hoạt động du lịch nông thôn, nhưng theo số liệu thống kê của Hội Nông dân tỉnh An GiangLong. Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 79,95% [2], tổng lượt khách tham gia các hình thức du lịchdiện tích toàn tỉnh, 69,25% dân số sống ở nông thôn này chỉ đạt 42.848 lượt, trong đó khách quốc tế(Niên giám Thống kê tỉnh An Giang 2016), An Giang chỉ đạt 1.909 lượt [3], một con số khiêm tốn so vớihiện vẫn còn duy trì đặc trưng cơ bản của khu vực tiềm năng du lịch của An Giang. Xuất phát từ cácnông thôn. Thực tế cho thấy du lịch nông thôn thực lý do trên, bài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu:sự phù hợp với những điều kiện hiện hữu của An - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch nông thôn.Giang. Chỉ mới phát triển mạnh trong những năm - Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nônggần đây, nhưng đến nay du lịch nông thôn đã mang thôn và hiện trạng khai thác các sản phẩm du lịchlại sự đổi mới trong lĩnh vực du lịch nói riêng và nông thôn của An Giang.trong đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của cộng - Đưa ra các khuyến nghị cho việc phát triểnđồng vùng nông thôn nói chung. Đặc biệt, du lịch du lịch nông thôn nói chung và nâng cao chấtnông thôn đã và đang góp phần tạo lập nguồn lực lượng các sản phẩm du lịch nông thôn nói riêng.cần thiết cho việc xây dựng nông thôn mới. 2 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN Bài viết phân tích tiềm năng và hiện trạng phát 2.1 Định nghĩa du lịch nông thôntriển du lịch nông thôn An Giang, các sản phẩm đặc Khi đề cập đến du lịch nông thôn, một trongthù của du lịch nông thôn An Giang để từ đó đề xuất những định nghĩa phổ biến nhất được nhiều họchướng khai thác hợp lý các sản phẩm du lịch nông giả trích dẫn là của tác giả Bernard Lane [4] đúcthôn ở An Giang. kết trong bài viết “What is rural tourism?” (Du lịch nông thôn là gì?). Theo đó, du lịch nông thôn Từ khóa—du lịch nông thôn, sản phẩm du lịch là các hình thức du lịch có các đặc điểm sau:đặc thù, An Giang. - Được diễn ra ở những khu vực nông thôn; - Hoạt động dựa trên những đặc điểm tiêu 1 ĐẶT VẤN ĐỀ biểu của những khu vực nông thôn với quy môA n Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích đất nông nghiệp là282.754,14 ha chiếm 79,95% diện tích, với kinh doanh nhỏ, du khách được tiếp xúc trực tiếp và hòa mình vào thế giới thiên nhiên, những di sản văn hóa, xã hội và văn hóa truyền thống ở làng xã;1.495.818 người, (chiếm 69,25% dân số) sống ở - Có quy mô nông thôn – bao gồm các côngnông thôn và 875.721 người, chiếm 69,83% lực trình xây dựng cũng như các khu vực cư trú,lượng trong độ tuổi lao động hoạt động trong lĩnh thường có quy mô nhỏ (thôn, bản);vực nông nghiệp [1]. - Được phát triển và quản lý chủ yếu bởi địa phương, phục vụ lợi ích lâu dài của dân cư trong làng xã và được tổ chức chặt chẽ, gắn kết với các Bài nhận ngày 07 tháng 11 năm 2016, hoàn chỉnh sửa hộ dân địa phương.chữa ngày 12 tháng 4 năm 2017. - Phát triển với nhiều loại hình du lịch khác Bài báo này là một phần kết quả của Đề tài Nghiên cứu nhau (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịchKhoa học hợp tác giữa tỉnh An Giang và ĐHQG TP. HCM:“Nghiên cứu xây dựng các sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng khai thác sản phẩm đặc thù Khai thác sản phẩm đặc thù Phát triển du lịch nông thôn ở An Giang Phát triển du lịch nông thôn Du lịch nông thôn Sản phẩm du lịch đặc thùGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 31 0 0
-
Phát triển du lịch Farmstay tại thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh: Tiềm năng và giải pháp
20 trang 26 0 0 -
Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế (Tập 1): Phần 2
471 trang 25 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch nông thôn tại tỉnh Ninh Bình
22 trang 24 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu
16 trang 24 0 0 -
Marketing sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Khánh Hòa đối với thị trường khách du lịch Nga và Trung Quốc
6 trang 24 0 0 -
Công nghiệp không khói trên vùng đất nông thôn
6 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Phát triển du lịch nông thôn ở tỉnh Lâm Đồng
22 trang 22 0 0 -
Phát triển loại hình du lịch nông thôn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay
11 trang 18 0 0 -
Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch nông thôn ở Việt Nam
8 trang 17 0 0