Định hướng một số kỹ năng cơ bản cho sinh viên ngành sư phạm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Định hướng một số kỹ năng cơ bản cho sinh viên ngành sư phạm trình bày thực trạng rèn luyện kỹ năng sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, từ đó đề xuất những kỹ năng cơ bản cần trang bị cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng một số kỹ năng cơ bản cho sinh viên ngành sư phạm ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUANG - DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Kỹ năng sư phạm (KNSP) đang là một chủ đề thu hút sự chú ý và được bàn luận sôi nổi bởi tầm quan trọng của nó đối với sự thành công trong giáo dục và đào tạo của các trường đại học sư phạm cũng như đối với từng cá nhân sinh viên. Nhằm góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn cho lĩnh vực này, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ năng sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, từ đó đề xuất những kỹ năng cơ bản cần trang bị cho sinh viên. Từ khóa: kỹ năng, kỹ năng sư phạm, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một giáo viên với kiến thức chuyên môn đơn thuần thì chỉ được gọi là “thợ dạy”,họ chỉ thực sự là “thầy” khi có đủ hệ thống các kỹ năng sư phạm và vận dụng chúngmột cách hiệu quả vào thực tiễn giáo dục. Căn cứ kết quả khảo sát thực tế về công tácbồi dưỡng kỹ năng từ 927 sinh viên của trường Đại học Sư phạm Huế, chúng tôi thấyrằng bên cạnh sự hăng hái, giàu tinh thần xung phong của sinh viên, vẫn còn tồn tạinhiều khuyết điểm như sự ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân... Chínhcác khuyết điểm đó đã dẫn đến sự thiếu hụt về kiến thức thực tế và yếu kỹ năng. Điềunày trở thành một vật cản rất lớn đối với sinh viên trong quá trình hoàn thiện để trởthành người giáo viên thực thụ trong tương lai. Từ kết quả khảo sát thực tế, chúng tôimong muốn đưa ra một số ý kiến bàn luận, cũng như định hướng một số kỹ năng cầnthiết bồi dưỡng cho sinh viên nói chung và trong khối trường sư phạm nói riêng nhằmđáp ứng kịp thời với những đổi mới của đất nước.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KỸ NĂNG VÀ KỸ NĂNG SƯ PHẠM ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này thườngbắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của từng người. Tuy nhiên,hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiếnthức vào thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhómhành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng. Kỹ năng sư phạm là hệ thống nhiều kỹ năng bao gồm 2 nhóm chính là nhóm kỹnăng quản lý lớp học và nhóm kỹ năng truyền đạt nội dung bài giảng [1]. Các nhóm kỹnăng trên là tổ hợp của nhiều kỹ năng như: giao tiếp và xử lý tình huống, thuyết trình, tổchức sinh hoạt cộng đồng, làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, quản lý thời gian… 414KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Đối với sinh viên sư phạm, kỹ năng là yếu tố quan trọng, cùng với tri thức sẽ trởthành hành trang để trở thành người giáo viên. Nếu giáo dục là một con tàu, người giáoviên là người thuyền trưởng thì kỹ năng chính là yếu tố căn bản điều khiển con tàu.Đúng như Thomas Fuller nhận định “Kỹ năng, chứ không phải sức mạnh, điều khiểncon tàu” (Tis skill, not strength, that governs a ship). Chúng ta đều biết rằng dạy học là hoạt động đặc thù cần nhiều kỹ năng. Chính vìvậy, giáo viên cần trang bị cho mình nhiều kỹ năng sư phạm để đáp ứng với thực tế xãhội [3]. Sinh viên ngày nay không chỉ đến trường để học kiến thức chuyên môn, mà cònmong muốn được làm việc, được sống trong một môi trường thật sự chuyên nghiệp vànăng động. Do đó, người giáo viên vừa phải có hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, vừaphải thuần thục về kỹ năng sư phạm mới có thể đáp ứng được những chuyển biến củathời cuộc. Từ kết quả điều tra thực tế tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Bảng 1),chúng tôi thấy rằng hầu hết sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng của KNSP đốivới đặc thù nghề nghiệp của họ. Cụ thể: có 54,4% ý kiến cho rằng “kỹ năng và nghiệpvụ sư phạm” có vai trò “quan trọng” và 45,6% ý kiến “rất quan trọng”. Thêm vào đó,100% đoàn viên sinh viên cũng đánh giá “kiến thức về kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm”có vai trò “quan trọng” (53,5%) và “rất quan trọng” (46,5%). Bảng 1. Kết quả đánh giá vị trí và vai trò của kiến thức và kỹ năng sư phạm đối với sinh viên Nội dung Kỹ năng và nghiệp vụ Kiến thức về kỹ năng và STT Mức độ sư phạm (%) nghiệp vụ sư phạm (%) 1 Rất quan trọng 45,6 46,5 2 Quan trọng 54,4 53,5 3 Không quan trọng 0,0 0,0 Do đó, ngoài các học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đàotạo thì việc trang bị kiến thức và kỹ năng sư phạm cho sinh viên cũng là yêu cầu cầnthiết đối với s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng một số kỹ năng cơ bản cho sinh viên ngành sư phạm ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUANG - DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Kỹ năng sư phạm (KNSP) đang là một chủ đề thu hút sự chú ý và được bàn luận sôi nổi bởi tầm quan trọng của nó đối với sự thành công trong giáo dục và đào tạo của các trường đại học sư phạm cũng như đối với từng cá nhân sinh viên. Nhằm góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn cho lĩnh vực này, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ năng sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, từ đó đề xuất những kỹ năng cơ bản cần trang bị cho sinh viên. Từ khóa: kỹ năng, kỹ năng sư phạm, sinh viên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một giáo viên với kiến thức chuyên môn đơn thuần thì chỉ được gọi là “thợ dạy”,họ chỉ thực sự là “thầy” khi có đủ hệ thống các kỹ năng sư phạm và vận dụng chúngmột cách hiệu quả vào thực tiễn giáo dục. Căn cứ kết quả khảo sát thực tế về công tácbồi dưỡng kỹ năng từ 927 sinh viên của trường Đại học Sư phạm Huế, chúng tôi thấyrằng bên cạnh sự hăng hái, giàu tinh thần xung phong của sinh viên, vẫn còn tồn tạinhiều khuyết điểm như sự ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân... Chínhcác khuyết điểm đó đã dẫn đến sự thiếu hụt về kiến thức thực tế và yếu kỹ năng. Điềunày trở thành một vật cản rất lớn đối với sinh viên trong quá trình hoàn thiện để trởthành người giáo viên thực thụ trong tương lai. Từ kết quả khảo sát thực tế, chúng tôimong muốn đưa ra một số ý kiến bàn luận, cũng như định hướng một số kỹ năng cầnthiết bồi dưỡng cho sinh viên nói chung và trong khối trường sư phạm nói riêng nhằmđáp ứng kịp thời với những đổi mới của đất nước.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KỸ NĂNG VÀ KỸ NĂNG SƯ PHẠM ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này thườngbắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của từng người. Tuy nhiên,hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiếnthức vào thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhómhành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng. Kỹ năng sư phạm là hệ thống nhiều kỹ năng bao gồm 2 nhóm chính là nhóm kỹnăng quản lý lớp học và nhóm kỹ năng truyền đạt nội dung bài giảng [1]. Các nhóm kỹnăng trên là tổ hợp của nhiều kỹ năng như: giao tiếp và xử lý tình huống, thuyết trình, tổchức sinh hoạt cộng đồng, làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, quản lý thời gian… 414KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Đối với sinh viên sư phạm, kỹ năng là yếu tố quan trọng, cùng với tri thức sẽ trởthành hành trang để trở thành người giáo viên. Nếu giáo dục là một con tàu, người giáoviên là người thuyền trưởng thì kỹ năng chính là yếu tố căn bản điều khiển con tàu.Đúng như Thomas Fuller nhận định “Kỹ năng, chứ không phải sức mạnh, điều khiểncon tàu” (Tis skill, not strength, that governs a ship). Chúng ta đều biết rằng dạy học là hoạt động đặc thù cần nhiều kỹ năng. Chính vìvậy, giáo viên cần trang bị cho mình nhiều kỹ năng sư phạm để đáp ứng với thực tế xãhội [3]. Sinh viên ngày nay không chỉ đến trường để học kiến thức chuyên môn, mà cònmong muốn được làm việc, được sống trong một môi trường thật sự chuyên nghiệp vànăng động. Do đó, người giáo viên vừa phải có hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, vừaphải thuần thục về kỹ năng sư phạm mới có thể đáp ứng được những chuyển biến củathời cuộc. Từ kết quả điều tra thực tế tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Bảng 1),chúng tôi thấy rằng hầu hết sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng của KNSP đốivới đặc thù nghề nghiệp của họ. Cụ thể: có 54,4% ý kiến cho rằng “kỹ năng và nghiệpvụ sư phạm” có vai trò “quan trọng” và 45,6% ý kiến “rất quan trọng”. Thêm vào đó,100% đoàn viên sinh viên cũng đánh giá “kiến thức về kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm”có vai trò “quan trọng” (53,5%) và “rất quan trọng” (46,5%). Bảng 1. Kết quả đánh giá vị trí và vai trò của kiến thức và kỹ năng sư phạm đối với sinh viên Nội dung Kỹ năng và nghiệp vụ Kiến thức về kỹ năng và STT Mức độ sư phạm (%) nghiệp vụ sư phạm (%) 1 Rất quan trọng 45,6 46,5 2 Quan trọng 54,4 53,5 3 Không quan trọng 0,0 0,0 Do đó, ngoài các học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đàotạo thì việc trang bị kiến thức và kỹ năng sư phạm cho sinh viên cũng là yêu cầu cầnthiết đối với s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng sư phạm Giáo dục kỹ năng sư phạm Giáo dục nghiệp vụ sư phạm Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0