Định hướng nghề nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp khảo sát, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu về các đặc trưng của chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp, so sánh một số chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh hiện đang được triển khai tại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp để thực hiện chương trình đào tạo Ngôn ngữ Anh theo định hướng nghề nghiệp một cách có hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nghề nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam hiện nay ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÔN NGỮ ANH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY PROFESSIONAL ORIENTATION IN BACHELOR PROGRAMS OF ENGLISH LANGUAGE IN VIETNAM TODAY TS. Nguyễn Thị Việt Nga1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt Quá trình hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng 4.0 đã và đang đặt ra không ít những khókhăn thách thức, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải thường xuyên nâng cao chất lượng, đổi mớiphương thức giảng dạy, điều chỉnh chương trình đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất để đào tạonhững sinh viên tốt nghiệp vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng thực tế. Trước tình hình nhiềusinh viên ra trường không đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động, việctăng cường định hướng nghề nghiệp trong chương trình đào tạo là một nhiệm vụ tất yếucủa các trường đại học. Bài viết sử dụng phương pháp khảo sát, so sánh, tổng hợp để tìmhiểu về các đặc trưng của chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp, so sánh mộtsố chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh hiện đang được triển khai tại Việt Nam vàđưa ra một số giải pháp để thực hiện chương trình đào tạo Ngôn ngữ Anh theo định hướngnghề nghiệp một cách có hiệu quả. Từ khóa: chương trình ngôn ngữ Anh, định hướng nghề nghiệp, giải pháp, so sánh 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm kiếm việc ngày càng khó khăn, cáctrường đại học đã và đang nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp nhằm giúp sinh viên tăng khảnăng có việc làm sau khi tốt nghiệp. Từ góc độ của nhà tuyển dụng, họ cũng rất mongmuốn có được nguồn nhân lực chất lượng, có kiến thức, thái độ, kỹ năng phù hợp vớingành nghề nghiệp cụ thể. Với cùng chung mục tiêu như vậy, có thể nói sự gắn kết giữaNhà trường và đơn vị sử dụng lao động đã trở thành yêu cầu tất yếu trong giáo dục đại họchiện nay. Theo điều 9 Luật Giáo dục Đại học 2012 và Điểm d Khoản 2 Điều 77 Luật Giáo dụcnghề nghiệp 2014, các cơ sở giáo dục đại học cần được phân tầng để phục vụ công tác quyhoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Theo đó, có 3 nhóm cơ sở giáo dục đại học theo 3 định hướng khác nhau là: a) định hướngnghiên cứu; b) định hướng ứng dụng và c) định hướng thực hành. Căn cứ vào việc phân1 Trưởng khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 30tầng này, các trường đại học sẽ quyết định việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạocác ngành của trường mình để phù hợp với xu thế và sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, phù hợp với thị trường lao động. Ở thời kỳ trước, giáo dục đại học của Việt Nam chủ yếu đi theo hướng hàn lâm. Tuynhiên, những năm gần đây, bắt kịp với xu thế của giáo dục hiện đại trên thế giới, nhiềutrường đại học đã chuyển đổi dần từ mô hình đào tạo đại học hàn lâm sang đại học mangtính ứng dụng và thực hành – một mô hình đào tạo tiên tiến được áp dụng phổ biến tại cácnước phát triển. Giáo dục định hướng nghề nghiệp (Professional Oriented Higher Education) đề cập đếnchương trình giáo dục áp dụng cho bậc đại học với nội dung định hướng nghề nghiệp vàứng dụng. Mục đích của chương trình này nhằm mang đến cho cá nhân người học mộtchương trình đào tạo có yếu tố thực hành rõ rệt khi thể hiện được tính chất liên kết chặt chẽgiữa kiến thức học trong trường đại học và thực tế của thị trường. Nguyên lý vận hành củamô hình này là mối quan hệ mật thiết giữa lý luận và thực hành, học đi đôi với hành, tăngcường thực hành cho sinh viên bên cạnh quá trình học lý thuyết từ đó giúp sinh viên tíchlũy trải nghiệm, nâng cao kỹ năng và được làm quen sớm với thực tiễn nghề nghiệp ngaykhi còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Ngôn ngữ Anh là một ngành học có tính thực hành và ứng dụng cao, tuy nhiên việcđịnh hướng nghề nghiệp trong các chương trình Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam vẫn cònnhiều bất cập. Với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, bài viết tìm hiểucác đặc trưng của chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp, so sánh tính địnhhướng nghề nghiệp thể hiện trong các chương trình đào tạo cử nhân ngôn ngữ Anh tại mộtsố trường đại học ở Việt Nam, từ đó nêu lên một số ý kiến đề xuất để các bên liên quan cânnhắc, xem xét áp dụng nhằm tăng cường hơn nữa định hướng nghề nghiệp trong cácchương trình Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam. 2. Những đặc trưng của chương trình giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình đào tạo được coi là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng nhấttrong hoạt động đào tạo của một cơ sở giáo dục đại học. Ở các cấp học bậc phổ thông,chương trình đào tạo gần như giống nhau về tài liệu và nội dung. Tuy nhiên chương trìnhđào tạo của các trường đại học lại có độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng nghề nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam hiện nay ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÔN NGỮ ANH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY PROFESSIONAL ORIENTATION IN BACHELOR PROGRAMS OF ENGLISH LANGUAGE IN VIETNAM TODAY TS. Nguyễn Thị Việt Nga1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt Quá trình hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng 4.0 đã và đang đặt ra không ít những khókhăn thách thức, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải thường xuyên nâng cao chất lượng, đổi mớiphương thức giảng dạy, điều chỉnh chương trình đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất để đào tạonhững sinh viên tốt nghiệp vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng thực tế. Trước tình hình nhiềusinh viên ra trường không đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động, việctăng cường định hướng nghề nghiệp trong chương trình đào tạo là một nhiệm vụ tất yếucủa các trường đại học. Bài viết sử dụng phương pháp khảo sát, so sánh, tổng hợp để tìmhiểu về các đặc trưng của chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp, so sánh mộtsố chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh hiện đang được triển khai tại Việt Nam vàđưa ra một số giải pháp để thực hiện chương trình đào tạo Ngôn ngữ Anh theo định hướngnghề nghiệp một cách có hiệu quả. Từ khóa: chương trình ngôn ngữ Anh, định hướng nghề nghiệp, giải pháp, so sánh 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm kiếm việc ngày càng khó khăn, cáctrường đại học đã và đang nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp nhằm giúp sinh viên tăng khảnăng có việc làm sau khi tốt nghiệp. Từ góc độ của nhà tuyển dụng, họ cũng rất mongmuốn có được nguồn nhân lực chất lượng, có kiến thức, thái độ, kỹ năng phù hợp vớingành nghề nghiệp cụ thể. Với cùng chung mục tiêu như vậy, có thể nói sự gắn kết giữaNhà trường và đơn vị sử dụng lao động đã trở thành yêu cầu tất yếu trong giáo dục đại họchiện nay. Theo điều 9 Luật Giáo dục Đại học 2012 và Điểm d Khoản 2 Điều 77 Luật Giáo dụcnghề nghiệp 2014, các cơ sở giáo dục đại học cần được phân tầng để phục vụ công tác quyhoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Theo đó, có 3 nhóm cơ sở giáo dục đại học theo 3 định hướng khác nhau là: a) định hướngnghiên cứu; b) định hướng ứng dụng và c) định hướng thực hành. Căn cứ vào việc phân1 Trưởng khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 30tầng này, các trường đại học sẽ quyết định việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạocác ngành của trường mình để phù hợp với xu thế và sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, phù hợp với thị trường lao động. Ở thời kỳ trước, giáo dục đại học của Việt Nam chủ yếu đi theo hướng hàn lâm. Tuynhiên, những năm gần đây, bắt kịp với xu thế của giáo dục hiện đại trên thế giới, nhiềutrường đại học đã chuyển đổi dần từ mô hình đào tạo đại học hàn lâm sang đại học mangtính ứng dụng và thực hành – một mô hình đào tạo tiên tiến được áp dụng phổ biến tại cácnước phát triển. Giáo dục định hướng nghề nghiệp (Professional Oriented Higher Education) đề cập đếnchương trình giáo dục áp dụng cho bậc đại học với nội dung định hướng nghề nghiệp vàứng dụng. Mục đích của chương trình này nhằm mang đến cho cá nhân người học mộtchương trình đào tạo có yếu tố thực hành rõ rệt khi thể hiện được tính chất liên kết chặt chẽgiữa kiến thức học trong trường đại học và thực tế của thị trường. Nguyên lý vận hành củamô hình này là mối quan hệ mật thiết giữa lý luận và thực hành, học đi đôi với hành, tăngcường thực hành cho sinh viên bên cạnh quá trình học lý thuyết từ đó giúp sinh viên tíchlũy trải nghiệm, nâng cao kỹ năng và được làm quen sớm với thực tiễn nghề nghiệp ngaykhi còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Ngôn ngữ Anh là một ngành học có tính thực hành và ứng dụng cao, tuy nhiên việcđịnh hướng nghề nghiệp trong các chương trình Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam vẫn cònnhiều bất cập. Với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, bài viết tìm hiểucác đặc trưng của chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp, so sánh tính địnhhướng nghề nghiệp thể hiện trong các chương trình đào tạo cử nhân ngôn ngữ Anh tại mộtsố trường đại học ở Việt Nam, từ đó nêu lên một số ý kiến đề xuất để các bên liên quan cânnhắc, xem xét áp dụng nhằm tăng cường hơn nữa định hướng nghề nghiệp trong cácchương trình Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam. 2. Những đặc trưng của chương trình giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình đào tạo được coi là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng nhấttrong hoạt động đào tạo của một cơ sở giáo dục đại học. Ở các cấp học bậc phổ thông,chương trình đào tạo gần như giống nhau về tài liệu và nội dung. Tuy nhiên chương trìnhđào tạo của các trường đại học lại có độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng nghề nghiệp Chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh Chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh Chương trình giáo dục theo định hướng nghề nghiệp Giáo dục định hướng nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 188 7 0 -
Đề cương học phần Nhập môn ngành ngôn ngữ Anh (Introduction to English language studies)
6 trang 119 0 0 -
5 trang 106 0 0
-
11 trang 75 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp
19 trang 41 1 0 -
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 40 0 0 -
Phía sau những nghề 'lung linh'
3 trang 38 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
48 trang 36 0 0