Định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần 'sinh thái học' (sinh học 12)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số vấn đề chung về năng lực và năng lực nghiên cứu khoa học, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học và định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12)VJETạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH THÁI HỌC” (SINH HỌC 12)Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênVũ Thị Thanh Thủy - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 02/01/2018; ngày sửa chữa: 04/01/2018; ngày duyệt đăng: 29/01/2018.Abstract: Scientific research is one of the effective measures to improve the quality ofeducation and training at schools. For high school students, this is first step to access methodsof scientific research and to practice to solve practical problems. The author mentions somecommon issues on competence and competency of scientific research and proposes orientationto develop the competency of scientific research for students in teaching module “Ecology”(Biology 12).Keywords: Competence of scientific research, Ecology, orientation.hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủđiều kiện vươn tới một mục đích cụ thể”. Cũng tại diễnđàn này, J. Coolahan (Ủy ban châu Âu 1996, pp. 26)cho rằng: Năng lực được xem như là “những khả năngcơ bản dựa trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trịvà thiên hướng của một con người được phát triểnthông qua thực hành giáo dục” [2]. Ở Việt Nam, chođến nay cũng đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềnăng lực. Ví dụ như: 1) Theo Từ điển tiếng Việt [3; tr71], “năng lực” được hiểu là “khả năng, điều kiện chủquan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt độngnào đó” hoặc “là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo chocon người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đóvới chất lượng cao”; 2) Theo Từ điển bách khoa ViệtNam (tập 3) [4; tr 41], “năng lực được coi là đặc điểmcủa cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thểthực hiện một cách thành thục và chắc chắn một sốdạng hoạt động nào đó”; 3) Theo Chương trình giáodục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT thì “Năng lực làkhả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bốicảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức,kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giáqua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đókhi giải quyết các vấn đề của cuộc sống” [5]. Khái niệm“năng lực” tiếp tục được bổ sung và ngày càng đượchoàn thiện thêm và chúng ta có thể thống kê thêm mộtsố định nghĩa khác nữa về năng lực. Chẳng hạn: Năm2016, nhóm tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị ThanhHội [6; tr 13] đã đưa ra định nghĩa “năng lực là nhữngkhả năng, kĩ xảo học được hay sẵn có của cá nhân nhằmgiải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵnsàng về động cơ, xã hội... và khả năng vận dụng cáccách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệuquả trong những tình huống linh hoạt bằng những1. Mở đầuNghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 8 khóa XI đã chỉ rõ: “Pháttriển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trìnhgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học” [1]. Đểgóp phần hiện thực hóa điều này thì việc hình thành vàphát triển năng lực nghiên cứu khoa học (NLNCKH)cho học sinh là một trong những biện pháp có hiệu quảcao. Hình thành và phát triển năng lực nói chung vàNLNCKH nói riêng cho học sinh trong dạy học cácmôn học là một trong những nhiệm vụ rất quan trọngvà cần thiết nhằm trang bị cho các em những tri thức, kĩnăng nghiên cứu khoa học (NCKH) và hình thành ở họnhững phẩm chất trung thực, nghiêm túc và sáng tạo,...của nhà khoa học. Tổng hòa của các yếu tố này chính làNLNCKH cần có ở mỗi một học sinh và ở mỗi ngườilao động mới. Bài viết chia sẻ một số vấn đề chung vềnăng lực và NLNCKH; đánh giá năng lực nghiên cứukhoa học và định hướng phát triển năng lực nghiên cứukhoa học cho học sinh trong dạy học phần “Sinh tháihọc” (Sinh học 12).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “Năng lực” và “Năng lực nghiên cứukhoa học”- Năng lực: Đã có rất nhiều chuyên gia trong cáclĩnh vực xã hội học, giáo dục học, triết học, tâm lí họcvà kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm nănglực: Tại Hội nghị chuyên đề về những năng lực cơ bảndo Hội đồng châu Âu tổ chức, sau khi phân tích nhiềuđịnh nghĩa về năng lực, F.E. Weinert (OECD, 2001b,pp. 45) kết luận: Xuyên suốt các môn học “năng lựcđược thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo54VJETạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56phương tiện, biện pháp và cách thức phù hợp”.2.2. Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa họcCó thể nói rằng: “Năng lực” là một khái niệm đượchiểu theo những cách khác nhau theo những giai đoạnlịch sử và theo các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau củacác tác giả. Theo chúng tôi, năng lực là tổng hòa của 3yếu tố chủ yếu: kiến thức, kĩ năng và thái độ sử dụng đểgiải quyết một vấn đề cụ thể tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12)VJETạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH THÁI HỌC” (SINH HỌC 12)Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênVũ Thị Thanh Thủy - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênNgày nhận bài: 02/01/2018; ngày sửa chữa: 04/01/2018; ngày duyệt đăng: 29/01/2018.Abstract: Scientific research is one of the effective measures to improve the quality ofeducation and training at schools. For high school students, this is first step to access methodsof scientific research and to practice to solve practical problems. The author mentions somecommon issues on competence and competency of scientific research and proposes orientationto develop the competency of scientific research for students in teaching module “Ecology”(Biology 12).Keywords: Competence of scientific research, Ecology, orientation.hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủđiều kiện vươn tới một mục đích cụ thể”. Cũng tại diễnđàn này, J. Coolahan (Ủy ban châu Âu 1996, pp. 26)cho rằng: Năng lực được xem như là “những khả năngcơ bản dựa trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trịvà thiên hướng của một con người được phát triểnthông qua thực hành giáo dục” [2]. Ở Việt Nam, chođến nay cũng đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềnăng lực. Ví dụ như: 1) Theo Từ điển tiếng Việt [3; tr71], “năng lực” được hiểu là “khả năng, điều kiện chủquan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt độngnào đó” hoặc “là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo chocon người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đóvới chất lượng cao”; 2) Theo Từ điển bách khoa ViệtNam (tập 3) [4; tr 41], “năng lực được coi là đặc điểmcủa cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thểthực hiện một cách thành thục và chắc chắn một sốdạng hoạt động nào đó”; 3) Theo Chương trình giáodục phổ thông tổng thể của Bộ GD-ĐT thì “Năng lực làkhả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bốicảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức,kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giáqua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đókhi giải quyết các vấn đề của cuộc sống” [5]. Khái niệm“năng lực” tiếp tục được bổ sung và ngày càng đượchoàn thiện thêm và chúng ta có thể thống kê thêm mộtsố định nghĩa khác nữa về năng lực. Chẳng hạn: Năm2016, nhóm tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị ThanhHội [6; tr 13] đã đưa ra định nghĩa “năng lực là nhữngkhả năng, kĩ xảo học được hay sẵn có của cá nhân nhằmgiải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵnsàng về động cơ, xã hội... và khả năng vận dụng cáccách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệuquả trong những tình huống linh hoạt bằng những1. Mở đầuNghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 8 khóa XI đã chỉ rõ: “Pháttriển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trìnhgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học” [1]. Đểgóp phần hiện thực hóa điều này thì việc hình thành vàphát triển năng lực nghiên cứu khoa học (NLNCKH)cho học sinh là một trong những biện pháp có hiệu quảcao. Hình thành và phát triển năng lực nói chung vàNLNCKH nói riêng cho học sinh trong dạy học cácmôn học là một trong những nhiệm vụ rất quan trọngvà cần thiết nhằm trang bị cho các em những tri thức, kĩnăng nghiên cứu khoa học (NCKH) và hình thành ở họnhững phẩm chất trung thực, nghiêm túc và sáng tạo,...của nhà khoa học. Tổng hòa của các yếu tố này chính làNLNCKH cần có ở mỗi một học sinh và ở mỗi ngườilao động mới. Bài viết chia sẻ một số vấn đề chung vềnăng lực và NLNCKH; đánh giá năng lực nghiên cứukhoa học và định hướng phát triển năng lực nghiên cứukhoa học cho học sinh trong dạy học phần “Sinh tháihọc” (Sinh học 12).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “Năng lực” và “Năng lực nghiên cứukhoa học”- Năng lực: Đã có rất nhiều chuyên gia trong cáclĩnh vực xã hội học, giáo dục học, triết học, tâm lí họcvà kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm nănglực: Tại Hội nghị chuyên đề về những năng lực cơ bảndo Hội đồng châu Âu tổ chức, sau khi phân tích nhiềuđịnh nghĩa về năng lực, F.E. Weinert (OECD, 2001b,pp. 45) kết luận: Xuyên suốt các môn học “năng lựcđược thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo54VJETạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56phương tiện, biện pháp và cách thức phù hợp”.2.2. Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa họcCó thể nói rằng: “Năng lực” là một khái niệm đượchiểu theo những cách khác nhau theo những giai đoạnlịch sử và theo các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau củacác tác giả. Theo chúng tôi, năng lực là tổng hòa của 3yếu tố chủ yếu: kiến thức, kĩ năng và thái độ sử dụng đểgiải quyết một vấn đề cụ thể tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghiên cứu khoa học Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển năng lực Sinh thái học Sinh học lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 196 7 0 -
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 157 0 0 -
21 trang 106 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
257 trang 95 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
4 trang 80 0 0
-
47 trang 78 2 0
-
5 trang 58 0 0