Định hướng phát triển và tương lai kế toán, kiểm toán Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Định hướng phát triển và tương lai kế toán, kiểm toán Việt Nam" bàn về Việt Nam đang chuẩn bị sẵn sàng để kế toán, kiểm toán Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn diện về kinh tế, thời kỳ vận hành cộng đồng kinh tế ASEAN, giai đoạn mới của phát triển khoa học - công nghệ, của cách mạng công nghiệp 4.0, của nền kinh tế số đảm bảo sự tin cậy của thông tin kế toán, vào sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển và tương lai kế toán, kiểm toán Việt Nam ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM PGS.TS Đặng Văn Thanh1Tóm tắt Kế toán không thuần túy là bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế - tàichính mà còn là một khoa học quản lý luôn luôn đi cùng và đổi mới cùng cơ chế quản lýkinh tế tài chính. Kế toán Việt nam đã hình thàn h từ ngày lập nước. Kiểm toán Việt namđã hình thành và phát triển từ khi Việt nam đổi mới và cải cách cơ chế quản lý kinh tế,chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa. Trải qua gần 40 năm, kế toán và kiểm toán Việt Nam đã có quá trình đổimới và phát triển quan trọng, đã được cải cách rất căn bản, từng bước tiệm cận vớithông lệ, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế và khu vực. Ở trong nước,Kế toán và kiểm toán đã có những đóng góp tích cực, hiệu quả vào những thành côngchung của nền kinh tế - xã hội, vào sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia, sự tin cậycủa hệ thống thông tin tài chính. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước đã và đangđặt ra những yêu cầu mới, những phát triển mới cho kế toán và kiểm toán Việt Nam.Từ khóa: Kế toán, kiểm toán, định hướng, tương lai.1. Bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới và Việt Nam Mục tiêu chiến lược của nền kinh tế Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 làxây dựng nước Việt Nam Giai đoạn hiện nay là giai đoạn có nhiều sự kiện đối với nghềkế toán và kiểm toán, cũng là thời kỳ có nhiều kỳ vọng, nhiều thay đổi và chắc chắn làquãng thời gian sôi động của nghề nghiệp. Giai đoạn tới sẽ đánh dấu bước phát triển mớicủa kế toán Việt Nam. Có thể nhìn nhận về tương lai nghề nghiệp kế toán ở Việt Namtrong bối cảnh nhiều biến động, nhiều thay đổi của khoa học kỹ thuật, của quá trình hộinhập với các nền kinh tế và của nghề nghiệp kế toán trên thế giới, trong khu vực. Trước hết, trong giai đoạn sắp tới nền kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ hội nhậpkinh tế thế giới ngày càng sâu, càng toàn diện. Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ hoạt động1 Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam 1ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Các nền kinh tế sẽ rộng mở hơn, nhiều Hiệp định,nhiều điều ước quốc tế, nhiều cam kết quốc tế sẽ được ký kết và triển khai. Hiệp định đốitác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), sự vận hành của công đồng kinh tế ASEAN... sẽcho phép không chỉ hàng hóa, dịch vụ mà cả dòng vốn đầu tư, các dòng tiền sẽ di chuyểntự do hơn, các dịch vụ sẽ được cung cấp qua biên giới, lao động sẽ được di chuyển cả thểnhân và pháp nhân, đặc biệt lao động kỹ thuật và lao động nghề nghiệp có tính chuyênnghiệp. Liên đoàn kế toán thế giới (IFAC) và Hiệp hội kế toán các nước ASEAN (AFA)đã và sẽ bàn nhiều về triển vọng và tương lai nghề kế toán trên thế giới và trong khu vực.Tất cả đều khẳng định toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu. Nhưng thế giớinày không phẳng. Sự khác nhau về thể chế chính trị, về chính sách kinh tế giữa các châulục, giữa các quốc gia là đáng kể và chưa dễ gì tạo nên sự đồng nhất. Bản chất và chứcnăng của kế toán về cơ bản không thay đổi, vẫn là tạo lập và cung cấp hệ thống thông tintài chính cho các quyết định quản lý kinh tế, quyết định đầu tư. Thể chế kinh tế và cáchthức hạch toán kế toán là công việc cần được tôn trọng của mỗi quốc gia và phải phù hợp,đáp ứng yêu cầu quản lý của mỗi quốc gia. Việc triển khai các chuẩn mực kế toán mangtính quốc tế hoàn toàn không thuận lợi và đồng nhất ở các quốc gia có trình độ phát triểnkinh tế khác nhau. Điều cần thiết là các báo cáo tài chính và việc trình bày các Báo cáotài chính phải đảm bảo sự thống nhất trên những nguyên tắc nhất định, đảm bảo vasv nhàđầu tư, các nhà quản trị kinh doanh ở mọi quốc gia hiểu và có thể đọc được dù được lậpvà công bố ở bất cứ đâu trên thế giới. Do đó, một yêu cầu mới đặt ra là các Báo cáo tài chính cần được trình bày theonhững nguyên tắc, những chuẩn mực chung, thống nhất. Việc soạn thảo, công bố vàquảng bá Hệ thống Chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (International FinancialReport Standards - IFRS) cần thiết hơn cho mọi quốc gia và sẽ dần thay thế các chuẩnmực quốc tế về kế toán (IAS). Trong bối cảnh kinh tế quốc tế mới, trong xu thế hội nhậpcác nền kinh tế và toàn cầu hóa đòi hỏi các nước cần lựa chọn phương án và xây dựng lộtrình để đưa hệ thống IFRS vào áp dụng. Việt Nam đã và đang tính toán cho công việcnày và đã có đề án áp dụng IFRS sao cho hài hòa với thông lệ và chuẩn mực quốc tế,đồng thời phải phù hợp với thể chế và trình độ phát triển của kinh tế, trình độ nghề2nghiệp kế toán, kiểm toán của Việt Nam. Đây là một thách thức và cũng là thời cơ đểViệt Nam đổi mới toàn bộ hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam. Thứ hai, cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang trong giai đoạn khởi phát trêntoàn thế giới, tác động rất mạnh vào các nền kinh tế, trong đó có nền kinh tế Việt Nam,có nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trên toàn thế giới. Đây là giai đoạn phát triển của trí tuệ nhân tạo, của thời đại công nghệ số, của thếgiới mạng, của Internet kết nối vạn vật (IoT), kết nối mọi dịch vụ. Trong xã hội và trongnền kinh tế đã xuất hiện những phương thức giao dịch mới, phương thức thanh toán mới(thanh toán điện tử), những đơn vị đo lường mới. Hóa đơn điện tử đã được thừa nhận, cácchương trình xử lý và truyền tải thông tin, kỹ năng xử lý và lưu trữ thông tin đã tạo ranhững công nghệ mới, khả năng mới và yêu cầu mới. Sự xuất hiện của Điện toán đámmây, dữ liệu lớn Bigdata, Blockchain... đã thay đổi căn bản và nâng cao năng suất hiệuquả trong quy trình tạo lập, thu thập, xử lý, tổng hợp, truyền đạt và cung cấp thông tin,đặc biệt là thông tin kế toán, thông tin về kinh tế -tài chính. Tất cả nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển và tương lai kế toán, kiểm toán Việt Nam ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM PGS.TS Đặng Văn Thanh1Tóm tắt Kế toán không thuần túy là bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế - tàichính mà còn là một khoa học quản lý luôn luôn đi cùng và đổi mới cùng cơ chế quản lýkinh tế tài chính. Kế toán Việt nam đã hình thàn h từ ngày lập nước. Kiểm toán Việt namđã hình thành và phát triển từ khi Việt nam đổi mới và cải cách cơ chế quản lý kinh tế,chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa. Trải qua gần 40 năm, kế toán và kiểm toán Việt Nam đã có quá trình đổimới và phát triển quan trọng, đã được cải cách rất căn bản, từng bước tiệm cận vớithông lệ, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế và khu vực. Ở trong nước,Kế toán và kiểm toán đã có những đóng góp tích cực, hiệu quả vào những thành côngchung của nền kinh tế - xã hội, vào sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia, sự tin cậycủa hệ thống thông tin tài chính. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước đã và đangđặt ra những yêu cầu mới, những phát triển mới cho kế toán và kiểm toán Việt Nam.Từ khóa: Kế toán, kiểm toán, định hướng, tương lai.1. Bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới và Việt Nam Mục tiêu chiến lược của nền kinh tế Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 làxây dựng nước Việt Nam Giai đoạn hiện nay là giai đoạn có nhiều sự kiện đối với nghềkế toán và kiểm toán, cũng là thời kỳ có nhiều kỳ vọng, nhiều thay đổi và chắc chắn làquãng thời gian sôi động của nghề nghiệp. Giai đoạn tới sẽ đánh dấu bước phát triển mớicủa kế toán Việt Nam. Có thể nhìn nhận về tương lai nghề nghiệp kế toán ở Việt Namtrong bối cảnh nhiều biến động, nhiều thay đổi của khoa học kỹ thuật, của quá trình hộinhập với các nền kinh tế và của nghề nghiệp kế toán trên thế giới, trong khu vực. Trước hết, trong giai đoạn sắp tới nền kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ hội nhậpkinh tế thế giới ngày càng sâu, càng toàn diện. Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ hoạt động1 Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam 1ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Các nền kinh tế sẽ rộng mở hơn, nhiều Hiệp định,nhiều điều ước quốc tế, nhiều cam kết quốc tế sẽ được ký kết và triển khai. Hiệp định đốitác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), sự vận hành của công đồng kinh tế ASEAN... sẽcho phép không chỉ hàng hóa, dịch vụ mà cả dòng vốn đầu tư, các dòng tiền sẽ di chuyểntự do hơn, các dịch vụ sẽ được cung cấp qua biên giới, lao động sẽ được di chuyển cả thểnhân và pháp nhân, đặc biệt lao động kỹ thuật và lao động nghề nghiệp có tính chuyênnghiệp. Liên đoàn kế toán thế giới (IFAC) và Hiệp hội kế toán các nước ASEAN (AFA)đã và sẽ bàn nhiều về triển vọng và tương lai nghề kế toán trên thế giới và trong khu vực.Tất cả đều khẳng định toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu. Nhưng thế giớinày không phẳng. Sự khác nhau về thể chế chính trị, về chính sách kinh tế giữa các châulục, giữa các quốc gia là đáng kể và chưa dễ gì tạo nên sự đồng nhất. Bản chất và chứcnăng của kế toán về cơ bản không thay đổi, vẫn là tạo lập và cung cấp hệ thống thông tintài chính cho các quyết định quản lý kinh tế, quyết định đầu tư. Thể chế kinh tế và cáchthức hạch toán kế toán là công việc cần được tôn trọng của mỗi quốc gia và phải phù hợp,đáp ứng yêu cầu quản lý của mỗi quốc gia. Việc triển khai các chuẩn mực kế toán mangtính quốc tế hoàn toàn không thuận lợi và đồng nhất ở các quốc gia có trình độ phát triểnkinh tế khác nhau. Điều cần thiết là các báo cáo tài chính và việc trình bày các Báo cáotài chính phải đảm bảo sự thống nhất trên những nguyên tắc nhất định, đảm bảo vasv nhàđầu tư, các nhà quản trị kinh doanh ở mọi quốc gia hiểu và có thể đọc được dù được lậpvà công bố ở bất cứ đâu trên thế giới. Do đó, một yêu cầu mới đặt ra là các Báo cáo tài chính cần được trình bày theonhững nguyên tắc, những chuẩn mực chung, thống nhất. Việc soạn thảo, công bố vàquảng bá Hệ thống Chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (International FinancialReport Standards - IFRS) cần thiết hơn cho mọi quốc gia và sẽ dần thay thế các chuẩnmực quốc tế về kế toán (IAS). Trong bối cảnh kinh tế quốc tế mới, trong xu thế hội nhậpcác nền kinh tế và toàn cầu hóa đòi hỏi các nước cần lựa chọn phương án và xây dựng lộtrình để đưa hệ thống IFRS vào áp dụng. Việt Nam đã và đang tính toán cho công việcnày và đã có đề án áp dụng IFRS sao cho hài hòa với thông lệ và chuẩn mực quốc tế,đồng thời phải phù hợp với thể chế và trình độ phát triển của kinh tế, trình độ nghề2nghiệp kế toán, kiểm toán của Việt Nam. Đây là một thách thức và cũng là thời cơ đểViệt Nam đổi mới toàn bộ hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam. Thứ hai, cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang trong giai đoạn khởi phát trêntoàn thế giới, tác động rất mạnh vào các nền kinh tế, trong đó có nền kinh tế Việt Nam,có nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trên toàn thế giới. Đây là giai đoạn phát triển của trí tuệ nhân tạo, của thời đại công nghệ số, của thếgiới mạng, của Internet kết nối vạn vật (IoT), kết nối mọi dịch vụ. Trong xã hội và trongnền kinh tế đã xuất hiện những phương thức giao dịch mới, phương thức thanh toán mới(thanh toán điện tử), những đơn vị đo lường mới. Hóa đơn điện tử đã được thừa nhận, cácchương trình xử lý và truyền tải thông tin, kỹ năng xử lý và lưu trữ thông tin đã tạo ranhững công nghệ mới, khả năng mới và yêu cầu mới. Sự xuất hiện của Điện toán đámmây, dữ liệu lớn Bigdata, Blockchain... đã thay đổi căn bản và nâng cao năng suất hiệuquả trong quy trình tạo lập, thu thập, xử lý, tổng hợp, truyền đạt và cung cấp thông tin,đặc biệt là thông tin kế toán, thông tin về kinh tế -tài chính. Tất cả nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Định hướng phát triển kế toán kiểm toán Quản lý kinh tế tài chính Khoa học quản lý Cơ chế quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
30 trang 263 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 243 5 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 233 0 0 -
128 trang 221 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0