Danh mục

Định hướng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá quá trình và kết thúc học phần môn Khám phá bản thân và Lập kế hoạch nghề nghiệp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.15 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Định hướng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá quá trình và kết thúc học phần môn Khám phá bản thân và Lập kế hoạch nghề nghiệp" với mong muốn, đồng bộ hóa cách hiểu và áp dụng nhằm mục đích điều chỉnh quá trình dạy và học phù hợp giữa người dạy, người học và xã hội, lưu được hồ sơ người học và theo dõi được người học qua thời gian cũng như đáp ứng chuẩn đầu ra của môn học yêu cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá quá trình và kết thúc học phần môn Khám phá bản thân và Lập kế hoạch nghề nghiệp Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KHÁM PHÁ BẢN THÂN VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP ThS. Lê Nữ Diễm Hương1TÓM TẮT Kiểm tra – Đánh giá kết quả học tập là phần quan trọng của một môn học. TheoGuibert (1981) đây là bước quan trọng 1 trong 4 khâu của chu trình đào tạo. Bài viết bànthảo một cách trực quan và chi tiết về: nội dung, hình thức, tỷ trọng, đáp ứng chuẩn đầu ra,cách thức tổ chức, cách thức đo lường và đánh giá kết quả học tập học phần Khám phá bảnthân và lập kế hoạch nghề nghiệp (KPBT&LKHNN). Với mong muốn, đồng bộ hóa cách hiểuvà áp dụng nhằm mục đích điều chỉnh quá trình dạy và học phù hợp giữa người dạy, ngườihọc và xã hội, lưu được hồ sơ người học và theo dõi được người học qua thời gian cũng nhưđáp ứng chuẩn đầu ra của môn học yêu cầu.TỪ KHÓA Công cụ đánh giá chuẩn đầu ra học phần, kiểm tra và đánh giá, kiểm tra và đánh giácuối học phần, kỹ năng mềm, kỹ năng khám phá bản thân1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học là phương pháp đểphân loại mức độ tiếp thu và ứng dụng tri thức của một sinh viên trong và sau quá trình họctập một môn học. Để thực hiện được điều này, bất kỳ một đề cương môn học nào cũng sẻ cómột phần “Phương pháp đánh giá kết quả học tập học phần”, sẻ mô tả rõ các cột điểm thànhphần, hình thức đo lường đánh giá, tỷ trọng cũng như đo lường đầy đủ đáp ứng được chuẩnđầu ra (CĐR) nào của học phần. Các giảng viên tham dự một môn học thường sẻ phải đượcthảo luận cùng nhau để hiểu hơn về các phướng pháp đánh giá đo lường đó, việc hiểu nàygiúp giảng viên nắm và hiểu đúng về nội dung, cách thức triển khai, cách thực hiện nhằm đolường đúng yêu của đề cương đề ra. Hiện nay, có nhiều hình thức để chia sẻ mục tiêu chungbằng cách chia sẻ đề cương, tài liệu hướng dẫn sử dụng đề cương và đính kèm các thang điểmchấm từng phương pháp đánh giá hoặc thảo luận trực tiếp. Việc sử dụng một tham luận tronghội thảo cũng là một con đường để chia sẻ cùng các giảng viên đang đảm nhiệm và quan tâmmôn học, hiểu đúng, thực hiện đúng đo lường và đánh giá học phần môn học là một cáchthức để giảng dạy và kiểm soát chất lượng giảng dạy tốt. Nằm trong khuôn khổ và ý nghĩađó, với vai trò là người đang được giao nhiệm vụ điều phối chính cho học phần “Kỹ năngkhám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp” tôi rất muốn bàn thảo chi tiết về nội dung,hình thức, cách thức triển khai, cách thức đo lường và kiểm tra các thành phần đo lường vàđánh giá môn học này.1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 91 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 2.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá Theo J. Mueler (2005) đánh giá là một hình thức trong đó người học được yêu cầuthực hiện những nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, đỏi hỏi phải vận dụng một cáchcó ý nghĩa những kiến thức, kĩ năng thiết yếu. Theo Grant Wiggins (1993) đánh giá là những vấn đề, những câu hỏi quan trọng, đánglàm trong đó người học phải sử dụng kiến thức để thiết kế những hoạt động một cách hiệuquả và sáng tạo. Theo Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004) đánh giá là bộ phận hợp thànhvà là khâu cuối cùng của quá trình dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Kiểm tra và đánhgiá là hai công việc được tiến hành đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát xem xét cả về đinh lượnglẫn định tính kết quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của người học.Ý nghĩa chung nhất của kiểm tra đánh giá là thông qua quá trình này, có thể thu được thôngtin ngược để có thể kịp thời điều chỉnh thông tin người học. 2.2. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá thông qua một số mô hình phát triển chươngtrình đào tạo 2.2.1. Mô hình Tyler Tyler (1949) chia 4 giai đoạn để phát triển chương trình đào tạo và đánh giá rất rõ.Bao gồm: - Xác định những mục tiêu giáo dục phù hợp. - Lựa chọn những trải nghiệm học tập hữu ích. - Tổ chức hiệu quả các trải nghiệm học tập - Đánh giá quá trình học tập và xem xét các vấn đề chưa hiệu quả. Hình 1. Mô hình Tyler (Tyler, 1949) Nguồn nhu cầu Nguồn nhu cầu Nguồn nhu cầu Sinh viên Xã hội Các môn học MỤC TIÊU TỔNG QUÁT DỰ KIẾN Bộ lọc Bộ lọc ...

Tài liệu được xem nhiều: