Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nguồn lực lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Phát huy được nhân tố này là nhiệm vụ hàng đầu đối với từng quốc gia, các cơ quan tổ chức và mỗi cá nhân. Đảng và Nhà nước đã nhận thức được con người là nguồn lực trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực lao động có tác động mạnh mẽ đến phát triển các nguồn lực khác trong xã hội. Dưới góc độ quản lý vĩ mô cần đưa ra định hướng và các giải pháp đồng bộ để phát triển nguồn lực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay Nguyễn Thị Hải Ninh Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh E-mail: haininhnt.85@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, nguồn lực lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Phát huy được nhân tố này là nhiệm vụ hàng đầu đối với từng quốc gia, các cơ quan tổ chức và mỗi cá nhân. Đảng và Nhà nước đã nhận thức được con người là nguồn lực trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực lao động có tác động mạnh mẽ đến phát triển các nguồn lực khác trong xã hội. Dưới góc độ quản lý vĩ mô cần đưa ra định hướng và các giải pháp đồng bộ để phát triển nguồn lực này. Từ khoá: Định hướng, giải pháp, nguồn lực lao động, phát triển kinh tế. 1. LỜI MỞ ĐẦU Trước xu thế phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và toàn cầu hóa, đặc biệt là sự nổi lên của các nền kinh tế tri thức thì con người ngày nay được xem là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm, xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia do con người quyết định, phụ thuộc lớn vào sự phát triển của nguồn lực lao động. Nghiên cứu phát triển nguồn lực lao động là vấn đề đặt ra không chỉ với từng cá thể mà còn đối với tất cả các tổ chức, cơ quan của mỗi quốc gia. Nguồn lực lao động thể hiện vai trò quan trọng trong mối quan hệ với những nguồn lực khác để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Mác - Lênin cho rằng, con người là sản phẩm của tự nhiên và của xã hội, con người là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất, góp phần vào phát triển xã hội. Do đó, vai trò của nguồn lực lao động luôn được đặt ở vị trí trung tâm so với các nguồn lực khác như tài nguyên, vốn, vật lực khác. Chúng tác động khơi dậy và phát huy tiềm năng của các nguồn lực khác. Vì vậy, cần có định hướng và giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nhận thức chung về nguồn lực lao động 2.1.1. Khái niệm Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Lao động cũng là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa và xã hội. Con người với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, quan niệm về nguồn lực con người được hiểu theo nghĩa rộng hơn: Nguồn lực lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động, đang tham gia lao động và có khả năng lao động, nhưng chưa tham gia lao động (vì những lý do khác nhau). Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): lực lượng lao động là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi lao động theo quy định pháp luật, thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội5. Tùy theo từng quốc gia, độ tuổi tham gia lực lượng lao động là khác nhau. Bộ luật Lao Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 289 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH động Việt Nam năm 2019 quy định: Tuổi lao động của nam giới là từ 15 đến tròn 62 tuổi, nữ giới là từ 15 đến tròn 60 tuổi. 2.1.2. Vai trò của nguồn lực lao động đối với phát triển kinh tế Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất. Mặt khác, lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Do vậy, nguồn lực lao động có vai trò 2 mặt trong phát triển kinh tế. Trong các nguồn lực, nguồn lực lao động đóng vai trò quan trọng mang tính quyết định đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. Bởi vì, người lao động luôn là người phát hiện cải tạo và sáng tạo ra các nguồn lực khác. ―Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc… tất cả những cái đó đều là sản phẩm lao động của con người… Tất cả những cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con người do bàn tay con người tạo ra, đều là sức mạnh đã vật hóa‖[1]. Nguồn lực lao động còn quyết định việc tổ chức, điều phối, sắp xếp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác. 2.2. Quan điểm của Đảng về phát huy nguồn lực lao động ở Việt Nam hiện nay Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta đã khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là con người Việt Nam; nhân tố con người chính là nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam. Đối với một nước chủ động lựa chọn và kiên trì con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, sự phát triển, tăng trưởng kinh tế, xét đến cùng cũng là vì con người, hướng đến con người. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển, sử dụng lao động và tạo mở việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. Đại hội VII đã khẳng định: ―Giải quyết tốt lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội. Tạo cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập. Bảo đảm tiền lương và thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống và tái sản xuất sức lao động. Huy động tốt nhất nguồn lực lao động để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước‖[2]. Trải qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã tiến một bước dài trong tư duy phát triển ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay Nguyễn Thị Hải Ninh Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh E-mail: haininhnt.85@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, nguồn lực lao động có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Phát huy được nhân tố này là nhiệm vụ hàng đầu đối với từng quốc gia, các cơ quan tổ chức và mỗi cá nhân. Đảng và Nhà nước đã nhận thức được con người là nguồn lực trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực lao động có tác động mạnh mẽ đến phát triển các nguồn lực khác trong xã hội. Dưới góc độ quản lý vĩ mô cần đưa ra định hướng và các giải pháp đồng bộ để phát triển nguồn lực này. Từ khoá: Định hướng, giải pháp, nguồn lực lao động, phát triển kinh tế. 1. LỜI MỞ ĐẦU Trước xu thế phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và toàn cầu hóa, đặc biệt là sự nổi lên của các nền kinh tế tri thức thì con người ngày nay được xem là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm, xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia do con người quyết định, phụ thuộc lớn vào sự phát triển của nguồn lực lao động. Nghiên cứu phát triển nguồn lực lao động là vấn đề đặt ra không chỉ với từng cá thể mà còn đối với tất cả các tổ chức, cơ quan của mỗi quốc gia. Nguồn lực lao động thể hiện vai trò quan trọng trong mối quan hệ với những nguồn lực khác để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Mác - Lênin cho rằng, con người là sản phẩm của tự nhiên và của xã hội, con người là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất, góp phần vào phát triển xã hội. Do đó, vai trò của nguồn lực lao động luôn được đặt ở vị trí trung tâm so với các nguồn lực khác như tài nguyên, vốn, vật lực khác. Chúng tác động khơi dậy và phát huy tiềm năng của các nguồn lực khác. Vì vậy, cần có định hướng và giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nhận thức chung về nguồn lực lao động 2.1.1. Khái niệm Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Lao động cũng là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa và xã hội. Con người với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, quan niệm về nguồn lực con người được hiểu theo nghĩa rộng hơn: Nguồn lực lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động, đang tham gia lao động và có khả năng lao động, nhưng chưa tham gia lao động (vì những lý do khác nhau). Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): lực lượng lao động là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi lao động theo quy định pháp luật, thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội5. Tùy theo từng quốc gia, độ tuổi tham gia lực lượng lao động là khác nhau. Bộ luật Lao Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 289 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH động Việt Nam năm 2019 quy định: Tuổi lao động của nam giới là từ 15 đến tròn 62 tuổi, nữ giới là từ 15 đến tròn 60 tuổi. 2.1.2. Vai trò của nguồn lực lao động đối với phát triển kinh tế Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất. Mặt khác, lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Do vậy, nguồn lực lao động có vai trò 2 mặt trong phát triển kinh tế. Trong các nguồn lực, nguồn lực lao động đóng vai trò quan trọng mang tính quyết định đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. Bởi vì, người lao động luôn là người phát hiện cải tạo và sáng tạo ra các nguồn lực khác. ―Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc… tất cả những cái đó đều là sản phẩm lao động của con người… Tất cả những cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con người do bàn tay con người tạo ra, đều là sức mạnh đã vật hóa‖[1]. Nguồn lực lao động còn quyết định việc tổ chức, điều phối, sắp xếp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác. 2.2. Quan điểm của Đảng về phát huy nguồn lực lao động ở Việt Nam hiện nay Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta đã khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là con người Việt Nam; nhân tố con người chính là nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam. Đối với một nước chủ động lựa chọn và kiên trì con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, sự phát triển, tăng trưởng kinh tế, xét đến cùng cũng là vì con người, hướng đến con người. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển, sử dụng lao động và tạo mở việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. Đại hội VII đã khẳng định: ―Giải quyết tốt lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội. Tạo cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập. Bảo đảm tiền lương và thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống và tái sản xuất sức lao động. Huy động tốt nhất nguồn lực lao động để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước‖[2]. Trải qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã tiến một bước dài trong tư duy phát triển ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực lao động Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Cơ cấu nguồn lực lao động Phát triển kinh tế tri thức Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 286 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
68 trang 92 0 0
-
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUẾ
112 trang 92 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 85 0 0