Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.15 KB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng quan chung tình hình xây dựng nội dung giáo dục địa phương tại một số quốc gia lân cận, nơi đang triển khai mạnh xu thế này và tổng quan thực trạng triển khai nội dung này ở Việt Nam, từ đó đề xuất định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNĐịnh hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phươngtheo Chương trình Giáo dục phổ thông mớiĐào Văn Toàn1, Bùi Diệu Quỳnh2,Lê Thị Sông Hương3 TÓM TẮT: Trong xu thế “địa phương hóa chương trình đảm bảo phù hợp chương1 Email: toandvt@yahoo.fr trình giáo dục phù hợp với bối cảnh, điều kiện của địa phương” nhằm phát huy2 Email: dieuquynhvaro@yahoo.com3 Email: songhuong1204@gmail.com tối đa hiệu quả của chương trình cũng như tận dụng điều kiện sẵn có của địaViện Khoa học Giáo dục Việt Nam phương, hướng tới mục tiêu thành công của người học trong nhà trường tại địa52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam phương đó. Bài viết tổng quan chung tình hình xây dựng nội dung giáo dục địa phương tại một số quốc gia lân cận, nơi đang triển khai mạnh xu thế này và tổng quan thực trạng triển khai nội dung này ở Việt Nam, từ đó đề xuất định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nhóm tác giả đưa ra một số ví dụ cụ thể cho việc lựa chọn nội dung giáo dục địa phương sao cho phù hợp với bối cảnh của địa phương và điều kiện triển khai của nhà trường. TỪ KHÓA: Nội dung địa phương; chương trình mới; chương trình nhà trường; kế hoạch giáo dục nhà trường. Nhận bài 27/8/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/9/2019 Duyệt đăng 25/10/2019. 1. Đặt vấn đề động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội” Một trong những tư tưởng được nhấn mạnh trong tiến [3]. Trong CT GDPT tổng thể, nội dung GD của địa phươngtrình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục (GD) là tư (NDGDĐP) được xác định là một nội dung GD bắt buộctưởng phân quyền, huy động sự tham gia của các cấp trong từ tiểu học (TH) đến hết trung học phổ thông (THPT): “Ởviệc xây dựng và triển khai Chương trình (CT) Giáo dục TH, NDGDĐP được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm.phổ thông (GDPT). Nghị quyết 29 - BCH TW khóa XI [1] Ở trung học cơ sở (THCS), THPT, NDGDĐP được tổ chứcnhấn mạnh yêu cầu: “Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách dưới hình thức chuyên đề” [4] với thời lượng 35 tiết/năm (ởnhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ THCS và THPT). Để hỗ trợ các tỉnh/thành phố và các cơ sởsở GD, đào tạo”. GD triển khai kịp thời, có hiệu quả việc dạy học NDGDĐP Nghị quyết Số 88/2014/QH13 [2] của Quốc hội xác định: khi thực hiện CTGDPT mới, Bộ GD&ĐT cần có hướng“Thực hiện một CT GDPT thống nhất nhưng mềm dẻo, dẫn cụ thể.linh hoạt. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì xây Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức nghiên cứudựng,thẩm địnhvà ban hành CT GDPT, quy định những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc triển khai NDGDĐPyêu cầu vềphẩmchấtvà năng lực của học sinh (HS) cần đạt theo CT GDPT mới: Cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí và cơ sởđược sau mỗi cấp học, những lĩnh vực và nội dung GD bắt thực tiễn (kinh nghiệm quốc tế, rà soát các yếu tố liên quanbuộc đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc;Ủy bannhân đến NDGDĐP trong CT GDPT hiện hành, thực trạng và kinh nghiệm các địa phương), rà soát các yếu tố liên quandân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngtổ chứcbiên trong CT GDPT tổng thể và dự thảo CT GDPT các môn họcsoạnbổ sungnhững nội dung về đặc điểm lịch sử, văn hóa mới; trên cơ sở đó đề xuất các định hướng và khuyến nghịvà kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời dành thời cho việc xây dựng NDGDĐP. Bài báo là sản phẩm khoalượng cho cơ sở GD chủ động vận dụng để xây dựng và học của nhiệm vụ thường xuyên năm 2019 “Nghiên cứutriển khai thực hiện kế hoạch GD phù hợp vớiđiều kiệncụ hướng dẫn các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giáothểcủa nhà trường. dục nhà trường” do Thạc sĩ Nguyễn Thanh Trịnh làm Chấp hành các chủ trương này, Ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNĐịnh hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phươngtheo Chương trình Giáo dục phổ thông mớiĐào Văn Toàn1, Bùi Diệu Quỳnh2,Lê Thị Sông Hương3 TÓM TẮT: Trong xu thế “địa phương hóa chương trình đảm bảo phù hợp chương1 Email: toandvt@yahoo.fr trình giáo dục phù hợp với bối cảnh, điều kiện của địa phương” nhằm phát huy2 Email: dieuquynhvaro@yahoo.com3 Email: songhuong1204@gmail.com tối đa hiệu quả của chương trình cũng như tận dụng điều kiện sẵn có của địaViện Khoa học Giáo dục Việt Nam phương, hướng tới mục tiêu thành công của người học trong nhà trường tại địa52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam phương đó. Bài viết tổng quan chung tình hình xây dựng nội dung giáo dục địa phương tại một số quốc gia lân cận, nơi đang triển khai mạnh xu thế này và tổng quan thực trạng triển khai nội dung này ở Việt Nam, từ đó đề xuất định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nhóm tác giả đưa ra một số ví dụ cụ thể cho việc lựa chọn nội dung giáo dục địa phương sao cho phù hợp với bối cảnh của địa phương và điều kiện triển khai của nhà trường. TỪ KHÓA: Nội dung địa phương; chương trình mới; chương trình nhà trường; kế hoạch giáo dục nhà trường. Nhận bài 27/8/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/9/2019 Duyệt đăng 25/10/2019. 1. Đặt vấn đề động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội” Một trong những tư tưởng được nhấn mạnh trong tiến [3]. Trong CT GDPT tổng thể, nội dung GD của địa phươngtrình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục (GD) là tư (NDGDĐP) được xác định là một nội dung GD bắt buộctưởng phân quyền, huy động sự tham gia của các cấp trong từ tiểu học (TH) đến hết trung học phổ thông (THPT): “Ởviệc xây dựng và triển khai Chương trình (CT) Giáo dục TH, NDGDĐP được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm.phổ thông (GDPT). Nghị quyết 29 - BCH TW khóa XI [1] Ở trung học cơ sở (THCS), THPT, NDGDĐP được tổ chứcnhấn mạnh yêu cầu: “Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách dưới hình thức chuyên đề” [4] với thời lượng 35 tiết/năm (ởnhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ THCS và THPT). Để hỗ trợ các tỉnh/thành phố và các cơ sởsở GD, đào tạo”. GD triển khai kịp thời, có hiệu quả việc dạy học NDGDĐP Nghị quyết Số 88/2014/QH13 [2] của Quốc hội xác định: khi thực hiện CTGDPT mới, Bộ GD&ĐT cần có hướng“Thực hiện một CT GDPT thống nhất nhưng mềm dẻo, dẫn cụ thể.linh hoạt. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì xây Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức nghiên cứudựng,thẩm địnhvà ban hành CT GDPT, quy định những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc triển khai NDGDĐPyêu cầu vềphẩmchấtvà năng lực của học sinh (HS) cần đạt theo CT GDPT mới: Cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí và cơ sởđược sau mỗi cấp học, những lĩnh vực và nội dung GD bắt thực tiễn (kinh nghiệm quốc tế, rà soát các yếu tố liên quanbuộc đối với tất cả HS trên phạm vi toàn quốc;Ủy bannhân đến NDGDĐP trong CT GDPT hiện hành, thực trạng và kinh nghiệm các địa phương), rà soát các yếu tố liên quandân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngtổ chứcbiên trong CT GDPT tổng thể và dự thảo CT GDPT các môn họcsoạnbổ sungnhững nội dung về đặc điểm lịch sử, văn hóa mới; trên cơ sở đó đề xuất các định hướng và khuyến nghịvà kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời dành thời cho việc xây dựng NDGDĐP. Bài báo là sản phẩm khoalượng cho cơ sở GD chủ động vận dụng để xây dựng và học của nhiệm vụ thường xuyên năm 2019 “Nghiên cứutriển khai thực hiện kế hoạch GD phù hợp vớiđiều kiệncụ hướng dẫn các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giáothểcủa nhà trường. dục nhà trường” do Thạc sĩ Nguyễn Thanh Trịnh làm Chấp hành các chủ trương này, Ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Kế hoạch giáo dục nhà trường Xây dựng nội dung giáo dục địa phương Chương trình Giáo dục phổ thông mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
3 trang 297 0 0
-
174 trang 276 0 0
-
5 trang 268 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
6 trang 203 0 0