Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trang thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn Chương II: Định luật tuần hoàn và bảng HTTH1. Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trangthái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A va B là 23. A, Blần lượt là: A. C và Cl B. O và P C. N và S D. S và N 2. M tạo ra được ion bền M3+, tổng số hạt n, p, e trong ion này là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH: A. chu kỳ 4, phân nhóm IIIA B. chu kỳ 4, phân nhóm VIIB C. chu kỳ 3, phân nhóm IIA D. chu kỳ 3, phân nhóm IIIA 3. Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH. Nó tạo hợp chất khí với hiđro và chiếm 91.176%về khối lượng trong hợp chất đó. X là: A. As (M= 75) B. Sb (M = 122) C. N (M= 14) D. P (M= 31) 4. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH. Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản là: A. 1s22s22p63s23p6 3d104s2 B. 1s22s22p63s23p6 4s2 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s234s23d2 5. Nguyên tố X có cấu hình e ở các phân lớp ngoài là 3dx4s1. X có thể là: A. Cu B. Cr C. K D. K hoặc Cr hoặc Cu 6. Nguyên tố R có thể tạo được oxit RO2 trong đó oxi chiếm 30,476% về khối lượng. R là: A. Se (M= 79) B. Ge (M=73) C. S (M=32) D. Si (M=28) 7. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C C. C < Al < Ca < Rb D. Al < Ca < Rb < C 8. Thứ tự tăng dần tính axit của H2SO3, HClO3, HBrO3, HIO3 được sắp xếp là: A. H2SO3 < HIO3 < HBrO3 < HClO3 B. H2SO3 < HClO3 < HBrO3 < HIO3 C. HClO3 < HBrO3 < HIO3 < H2SO3 D. HIO3 < HBrO3 < HClO3 < H2SO3 9. Cho các nguyên tố X1 (Z=27); X2(Z=24); X3(Z=35); X4(Z=40). Những nguyên tố thuộc phân nhóm phụlà: A. X1, X2, X3 B. X2, X3, X4 C. X1, X2, X4 D. X1, X4 10. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của X là: A. XO3 B. X2O C. XO2 D. X2O7 11. 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 nhóm và ở 3 chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo hợp chất vớiKali trong đấy X chiếm 17,02% về khối lượng. X tạo được với Y 2 hợp chất A, B. Trong A và B phầntrăm về khối lượng của Y lần lượt là 50% và 40%. Khối lượng nguyên tử của Z nhiều hơn tổng khốilượng nguyên tử X và Y là 4. X, Y, Z lần lượt là: A. O, S, Se B. F, Cl, Mn C. O, S, Cr D. Cl, Mn, Br 12. Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH)2, Sr(OH)2, Mg(OH)2 được sắp xếp theo trật tự nào? A. Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 > CsOH B. CsOH > Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 C. CsOH > Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 D. Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 > CsOH 13. Nguyên tố X có Z = 16, công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là: A. X(OH)3 B. H2XO4 C. X(OH)2 D. H2XO3 14. M3+ có cấu hình e ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d4. Vi trí của M trong bảng HTTH là: A. chu kỳ 4, Phân nhóm IIIB B. chu kỳ 4, Phân nhóm IA C. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIB D. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIIB 15. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI > H2S B. HI > HBr > HCl > H2S C. H2S > HCl > HBr > HI D. H2S > HI > HBr > HCl 16. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại cùng thuộc 1 phân nhóm chính ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH.Khi hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp X trong HCl dư thì thu được 6,72 l H2 (đktc). 2 kim loại đó là: A. Ca và Ba hoặc Na và K B. Na, K C. Ca, Ba D. Be, Mg17. Năng lương ion hóa thứ nhất của các nguyên tố Li, Be, Rb, K, Na sẽ được sắp xếp theo thứ tự giảmdần là: A. Rb > K > Na > Li > Be B. Be > Li > Na > K > Rb C. Li > Be > Rb > K > Na D. Li > Be > Na > K > Rb 18. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76.A và B có hóa trị cao nhất vớioxi lần lượt là nO và mO và hóa trị với hiđro lần lượt là nH và mH, thỏa mãn nO = nH; mO=3mH. A, B lần lượtlà: A. S và C B. S và Si C. Si và S D. C và S19. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn Chương II: Định luật tuần hoàn và bảng HTTH1. Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trangthái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A va B là 23. A, Blần lượt là: A. C và Cl B. O và P C. N và S D. S và N 2. M tạo ra được ion bền M3+, tổng số hạt n, p, e trong ion này là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH: A. chu kỳ 4, phân nhóm IIIA B. chu kỳ 4, phân nhóm VIIB C. chu kỳ 3, phân nhóm IIA D. chu kỳ 3, phân nhóm IIIA 3. Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH. Nó tạo hợp chất khí với hiđro và chiếm 91.176%về khối lượng trong hợp chất đó. X là: A. As (M= 75) B. Sb (M = 122) C. N (M= 14) D. P (M= 31) 4. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH. Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản là: A. 1s22s22p63s23p6 3d104s2 B. 1s22s22p63s23p6 4s2 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s234s23d2 5. Nguyên tố X có cấu hình e ở các phân lớp ngoài là 3dx4s1. X có thể là: A. Cu B. Cr C. K D. K hoặc Cr hoặc Cu 6. Nguyên tố R có thể tạo được oxit RO2 trong đó oxi chiếm 30,476% về khối lượng. R là: A. Se (M= 79) B. Ge (M=73) C. S (M=32) D. Si (M=28) 7. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C C. C < Al < Ca < Rb D. Al < Ca < Rb < C 8. Thứ tự tăng dần tính axit của H2SO3, HClO3, HBrO3, HIO3 được sắp xếp là: A. H2SO3 < HIO3 < HBrO3 < HClO3 B. H2SO3 < HClO3 < HBrO3 < HIO3 C. HClO3 < HBrO3 < HIO3 < H2SO3 D. HIO3 < HBrO3 < HClO3 < H2SO3 9. Cho các nguyên tố X1 (Z=27); X2(Z=24); X3(Z=35); X4(Z=40). Những nguyên tố thuộc phân nhóm phụlà: A. X1, X2, X3 B. X2, X3, X4 C. X1, X2, X4 D. X1, X4 10. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của X là: A. XO3 B. X2O C. XO2 D. X2O7 11. 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 nhóm và ở 3 chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo hợp chất vớiKali trong đấy X chiếm 17,02% về khối lượng. X tạo được với Y 2 hợp chất A, B. Trong A và B phầntrăm về khối lượng của Y lần lượt là 50% và 40%. Khối lượng nguyên tử của Z nhiều hơn tổng khốilượng nguyên tử X và Y là 4. X, Y, Z lần lượt là: A. O, S, Se B. F, Cl, Mn C. O, S, Cr D. Cl, Mn, Br 12. Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH)2, Sr(OH)2, Mg(OH)2 được sắp xếp theo trật tự nào? A. Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 > CsOH B. CsOH > Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 C. CsOH > Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 D. Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 > CsOH 13. Nguyên tố X có Z = 16, công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là: A. X(OH)3 B. H2XO4 C. X(OH)2 D. H2XO3 14. M3+ có cấu hình e ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d4. Vi trí của M trong bảng HTTH là: A. chu kỳ 4, Phân nhóm IIIB B. chu kỳ 4, Phân nhóm IA C. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIB D. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIIB 15. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI > H2S B. HI > HBr > HCl > H2S C. H2S > HCl > HBr > HI D. H2S > HI > HBr > HCl 16. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại cùng thuộc 1 phân nhóm chính ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH.Khi hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp X trong HCl dư thì thu được 6,72 l H2 (đktc). 2 kim loại đó là: A. Ca và Ba hoặc Na và K B. Na, K C. Ca, Ba D. Be, Mg17. Năng lương ion hóa thứ nhất của các nguyên tố Li, Be, Rb, K, Na sẽ được sắp xếp theo thứ tự giảmdần là: A. Rb > K > Na > Li > Be B. Be > Li > Na > K > Rb C. Li > Be > Rb > K > Na D. Li > Be > Na > K > Rb 18. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76.A và B có hóa trị cao nhất vớioxi lần lượt là nO và mO và hóa trị với hiđro lần lượt là nH và mH, thỏa mãn nO = nH; mO=3mH. A, B lần lượtlà: A. S và C B. S và Si C. Si và S D. C và S19. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn trắc nghiệm hóa chuyên đề hóa học bài tập hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 66 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 33 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
28 trang 30 0 0
-
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Giáo trình học Hóa học phân tích
441 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 3): Phần 1
213 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 2
310 trang 29 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa vô cơ - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
217 trang 27 0 0 -
Hệ thống bài tập Hóa học 10 có đáp án
75 trang 26 0 0 -
13 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0