Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của gà thịt nuôi trên nền lót sử dụng Cỏ lào; định lượng coliforms phân chất nền trong quá trình nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định lượng coliforms chất nền và đánh giá khả năng sinh trưởng, nhiễm bệnh của gà thịt trên lớp độn chuồng sử dụng bột lá cây cỏ lào (Eupatorium Odoratum) Khoa hoïc noâng nghieäp ĐỊNH LƯỢNG COLIFORMS CHẤT NỀN VÀĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NHIỄM BỆNH CỦA GÀ THỊT TRÊN LỚP ĐỘN CHUỒNG SỬ DỤNG BỘT LÁ CÂY Cỏ lào (EUPATORIUM ODORATUM) Đỗ Thị Phương Thảo Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Sử dụng bột lá Cỏ lào làm chất độn chuồng kết hợp với trấu trong chăn nuôi gà thịt cải thiện đáng kể lượng coliforms chất nền (34,682%) so với việc chỉ sử dụng trấu đơn thuần. Tỷ lệ nhiễm bệnh cũng giảm đáng kể (37,93% số lần – ngày – con) đồng thời khả năng sinh trưởng của gà cũng cao hơn từ 1,4 – 5,2% ở các giai đoạn khác nhau (cả quá trình là 2.037%). Từ khóa: Coliforms phân, Cỏ lào – Eupatorium odoratum, gà thịt, chất nền. 1. Mở đầu một hướng đi hoàn toàn mới trong nghiên cứu Trong chăn nuôi, việc sử dụng kháng sinh khá hiện nay là sử dụng kháng sinh thảo dược để tácphổ biến. Kháng sinh có tính kìm khuẩn và diệt động lên tình trạng vệ sinh, cải thiện môi trườngkhuẩn nên trước đây ngoài việc sử dụng kháng chăn nuôi, bảo vệ vật nuôi khỏi những tác độngsinh như thuốc điều trị cho gia súc gia cầm, người bất lợi của dịch bệnh từ chất độn chuồng chưata còn biết đến sử dụng kháng sinh như một chất được đề cập tới.kích thích sinh trưởng khi bổ sung vào khẩu phần Hiện nay, trong các cây có chứa chất khángăn với một lượng thích hợp, theo Vũ Duy Giảng sinh thì Cỏ lào – họ Cúc (Eupatorium odoratum)(2009) nó sẽ làm cho gia súc có khả năng sinh là loại cây phổ biến, dễ tìm kiếm nhất trong tựtrưởng cao hơn đối chứng 4 - 16%, tăng hiệu suất nhiên tại khu vực Phú Thọ và gia cầm là đối tượnglợi dụng thức ăn lên 2 - 7%. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của chất thải độn Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh trong chuồng nên được chúng tôi sử dụng làm đối tượngchăn nuôi cũng đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm nghiên cứu trong đề tài này.trọng, điển hình là cơ chế phát sinh tính kháng 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuthuốc của vi khuẩn khi sử dụng một lượng nhỏ 2.1. Nội dungkháng sinh để phòng bệnh và kích thích sinh - Khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnhtrưởng. Vì thế để thay thế kháng sinh hóa học, của gà thịt nuôi trên nền lót sử dụng Cỏ lào.kháng sinh thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên - Định lượng coliforms phân chất nền trongcó tác dụng của kháng sinh, an toàn sinh học đối quá trình nuôi.với các sản phẩm chăn nuôi là lựa chọn mới. Việt 2.2. Vật liệuNam cũng bắt đầu nghiên cứu về kháng sinh thảo - Chất độn chuồng: Gồm trấu và lá cây Cỏ làodược trong vài năm trở lại đây. Biện pháp để sử thu hái phơi khô, tán nhỏ, trộn đều với tỷ lệ 60dụng các loài thảo dược này chủ yếu là bào chế trấu: 40 bột lá Cỏ lào.trộn vào thức ăn. Tuy nhiên nhận thấy hầu hết các + Trấu: Phơi khô, phun thuốc khử trùng: 50kg +cây có tính kháng sinh đều có vị cay, nóng, đắng, 1-2 lít formon 1% phun đều, phơi khô.mùi vị không hấp dẫn nên chỉ bổ sung một lượng + Lá Cỏ lào: Thu hái, phun thuốc khử trùng 1nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu lần, phơi khô.nhận. + Trấu và bột lá Cỏ lào chỉ trộn ngay trước Ngoài ra, theo Vũ Duy Giảng (2009) thì tác khi bắt đầu thí nghiệm. Sau khi trộn phun khửdụng của kháng sinh trong chăn nuôi còn phụ trùng và trộn đều một lần cuối trước khi đưa vàothuộc vào tình trạng vệ sinh chuồng nuôi. Do vậy, chuồng gà và chia lô.58 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K hoa hoïc Coâng ngheä Khoa hoïc noâng nghieäp - Gà thịt lai (giống Mía × Lương Phượng) giai 2.5. Xử lý số liệuđoạn sau úm. Số liệu được xử lý bằng thống kê sinh vật học 2.3. Phương pháp theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mô hình tuyến tính (GLM) trên phần mềm Bảng 1. Bố trí thí nghiệm Minitab version 16.0, chương trình Excel 10.0, Lô ĐC Lô TN SAS 9.0. So sánh sự sai khác bằng phương pháp Turkey với khoảng tin cậy 95%. Yếu tố TN 60% trấu + 40% 3. Kết quả 100% trấu (ch ...