Thành phần hoá học và khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào (Chromolaena odorata King & Robinson) ở Phú Yên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tinh dầu lá cây cỏ lào được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất hơi nước. Bài viết trình bày thành phần hoá học và khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào (Chromolaena odorata King & Robinson) ở Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hoá học và khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào (Chromolaena odorata King & Robinson) ở Phú Yên THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HOÁ CỦA TINH DẦU LÁ CÂY CỎ LÀO (CHROMOLAENA ODORATA KING & ROBINSON) Ở PHÚ YÊN Huỳnh Thị Ngọc Ni1 Tóm tắt: Tinh dầu lá cây cỏ lào được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất hơinước. Bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) xác định thành phần hoá học của tinhdầu lá cây cỏ lào gồm 36 cấu tử với thành phần chính là 1,6-Cyclodecadiene, 1-methyl-5-methylene-8-(1-methylethyl)-, [s-(E,E)]- (17,626%); Caryophyllene (12,083%); α- Pinene (11,074%); Cyclohexene, 5,6-diethenyl-1-methyl- (8,093%); Naphthalene,1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl)-, (1S-cis)- (6,363%). Kết quảthử hoạt tính kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào bằng phương pháp DPPH chothấy khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu này (IC50 =22,75 µg /mL) cao hơn vitamin C(IC50 = 23,84 µg/mL). Từ khóa: Tinh dầu lá cây cỏ lào, GC-MS, cấu tử, DPPH, kháng oxi hoá. 1. Mở đầu Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất trong tự nhiên có tác dụng chữa bệnh là xuhướng của y học hiện đại. Các hợp chất có hoạt tính sinh học trong tự nhiên đóng vai tròquan trọng và là khởi đầu cho việc tổng hợp các loại thuốc chữa bệnh mới có tác dụngtốt hơn và ít tác dụng phụ hơn. Cây cỏ lào (Eupatorium odoratum L. hoặc Chromolaena odorata King &Robinson) thuộc họ Cúc (Asteraceae) là loài cây mọc hoang và mọc nhiều ở vùng đồinúi trung du Việt Nam [1]. Từ lâu dân gian ta đã biết dùng cỏ lào để cầm máu, chữa lànhcác vết thương, vết bỏng và trị một số bệnh nhiễm khuẩn về đường ruột, ung nhọt, ghẻlở, viêm đại tràng , đau nhứt xương, cảm cúm… [1,2]. Thành phần hoá học của cỏ lào đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiêncứu. Học viện Quân y đã nghiên cứu dịch chiết toàn phần từ cây cỏ lào và một số dạngbào chế của nó (cao lỏng, cao đặc, thuốc mỡ SH-91) để điều trị vết bỏng [3]. Những nghiên cứu của thạc sĩ Mai Mạnh Tuấn và các cộng sự về cỏ lào đã tậptrung nghiên cứu về tố chất mạnh mẽ này với sự tăng trưởng của tế bào gốc, góp phầnsáng tỏ tác động của thuốc tới khả năng phục hồi tổn thương. Kết quả thử nghiệm chothấy cỏ lào có thể tác động tích cực đến khả năng di cư lấp đầy vết thương trong các thựcnghiệm của tế bào gốc dây rốn. Với ghép tế bào, thời gian làm liền tổn thương nhanhhơn điều trị bằng phương pháp thông thường [4]. Do đó, cỏ lào là nguồn dược liệu quýcần được nghiên cứu và khai thác. Trong bài báo này, tôi xác định thành phần hóa học vàhoạt tính kháng oxi hóa của tinh dầu lá cây cỏ lào.1. ThS., Trường Đại học Phú Yên76 HUỲNH THỊ NGỌC NI 2. Nội dung 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nguyên liệu sử dụng tách tinh dầu trong nghiên cứu này là lá cây cỏ lào(Chromolaena odorata King & Robinson hoặc Eupatorium odoratum L.). Cỏ lào cònđược gọi là cây Cộng sản, Yên bạch, Bớp Bớp, Bù xích, Chùm hôi, Nhả nhật, Muồngmung phia, hay tên tiếng Anh là fragrant thoroughwort, bitter bush và tên tiếng Pháp làlangue de chat, eupatoire odorante [1]. Hình 1. Cây cỏ lào Lá cây cỏ lào được thu hái tươi vào buổi sáng tại phường 9, thành phố Tuy Hòa,Phú Yên. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp xử lý mẫu Nguyên liệu sau khi rửa sạch thì để ráo nước, rồi đem nguyên liệu bảo quản ởnhiệt độ tủ lạnh 40C đến khi nghiên cứu (mẫu được bảo quản không quá 3 ngày, tốt nhấtnên sử dụng trong ngày vì sẽ thu tinh dầu nhiều hơn). Khi sử dụng cân chính xác 300g/mẫu và tiến hành thí nghiệm. Nguyên liệu đã xử lý Cắt nhỏ + Xay Ngâm(ultrasonic) Chưng cất Tinh dầu thô Làm khan bằng Tinh dầu Hình 2. Quy trình tách chiết tinh dầu 77THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HOÁ CỦA TINH DẦU... 2.2.2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Tinh dầu lá cây cỏ lào được tách chiết bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơinước. Sử dụng thiết bị chưng cất Clevenger, mẫu nguyên liệu/nước được gia nhiệt chođến khi hỗn hợp sôi, hơi nước tạo thành sẽ lôi cuốn tinh dầu đi lên. Hỗn hợp hơi lỏng tiếptục vào hệ thống làm nguội và ngưng tụ. Thu hồi tinh dầu bằng phương pháp bổ sungmuối khan Na2SO4 với hàm lượng 5% khối lượng/thể tích tinh dầu. Quá trình tách chiếttinh dầu lá cây cỏ lào được mô tả ở hình 2. Tinh dầu sau khi chiết tách được bảo quảntrong tủ lạnh ở nhiệt độ 50C. 2.2.3. Phương pháp xác định độ ẩm và hàm lượng tinh dầu Xác định độ ẩm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hoá học và khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào (Chromolaena odorata King & Robinson) ở Phú Yên THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HOÁ CỦA TINH DẦU LÁ CÂY CỎ LÀO (CHROMOLAENA ODORATA KING & ROBINSON) Ở PHÚ YÊN Huỳnh Thị Ngọc Ni1 Tóm tắt: Tinh dầu lá cây cỏ lào được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất hơinước. Bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) xác định thành phần hoá học của tinhdầu lá cây cỏ lào gồm 36 cấu tử với thành phần chính là 1,6-Cyclodecadiene, 1-methyl-5-methylene-8-(1-methylethyl)-, [s-(E,E)]- (17,626%); Caryophyllene (12,083%); α- Pinene (11,074%); Cyclohexene, 5,6-diethenyl-1-methyl- (8,093%); Naphthalene,1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl)-, (1S-cis)- (6,363%). Kết quảthử hoạt tính kháng oxi hoá của tinh dầu lá cây cỏ lào bằng phương pháp DPPH chothấy khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu này (IC50 =22,75 µg /mL) cao hơn vitamin C(IC50 = 23,84 µg/mL). Từ khóa: Tinh dầu lá cây cỏ lào, GC-MS, cấu tử, DPPH, kháng oxi hoá. 1. Mở đầu Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất trong tự nhiên có tác dụng chữa bệnh là xuhướng của y học hiện đại. Các hợp chất có hoạt tính sinh học trong tự nhiên đóng vai tròquan trọng và là khởi đầu cho việc tổng hợp các loại thuốc chữa bệnh mới có tác dụngtốt hơn và ít tác dụng phụ hơn. Cây cỏ lào (Eupatorium odoratum L. hoặc Chromolaena odorata King &Robinson) thuộc họ Cúc (Asteraceae) là loài cây mọc hoang và mọc nhiều ở vùng đồinúi trung du Việt Nam [1]. Từ lâu dân gian ta đã biết dùng cỏ lào để cầm máu, chữa lànhcác vết thương, vết bỏng và trị một số bệnh nhiễm khuẩn về đường ruột, ung nhọt, ghẻlở, viêm đại tràng , đau nhứt xương, cảm cúm… [1,2]. Thành phần hoá học của cỏ lào đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiêncứu. Học viện Quân y đã nghiên cứu dịch chiết toàn phần từ cây cỏ lào và một số dạngbào chế của nó (cao lỏng, cao đặc, thuốc mỡ SH-91) để điều trị vết bỏng [3]. Những nghiên cứu của thạc sĩ Mai Mạnh Tuấn và các cộng sự về cỏ lào đã tậptrung nghiên cứu về tố chất mạnh mẽ này với sự tăng trưởng của tế bào gốc, góp phầnsáng tỏ tác động của thuốc tới khả năng phục hồi tổn thương. Kết quả thử nghiệm chothấy cỏ lào có thể tác động tích cực đến khả năng di cư lấp đầy vết thương trong các thựcnghiệm của tế bào gốc dây rốn. Với ghép tế bào, thời gian làm liền tổn thương nhanhhơn điều trị bằng phương pháp thông thường [4]. Do đó, cỏ lào là nguồn dược liệu quýcần được nghiên cứu và khai thác. Trong bài báo này, tôi xác định thành phần hóa học vàhoạt tính kháng oxi hóa của tinh dầu lá cây cỏ lào.1. ThS., Trường Đại học Phú Yên76 HUỲNH THỊ NGỌC NI 2. Nội dung 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nguyên liệu sử dụng tách tinh dầu trong nghiên cứu này là lá cây cỏ lào(Chromolaena odorata King & Robinson hoặc Eupatorium odoratum L.). Cỏ lào cònđược gọi là cây Cộng sản, Yên bạch, Bớp Bớp, Bù xích, Chùm hôi, Nhả nhật, Muồngmung phia, hay tên tiếng Anh là fragrant thoroughwort, bitter bush và tên tiếng Pháp làlangue de chat, eupatoire odorante [1]. Hình 1. Cây cỏ lào Lá cây cỏ lào được thu hái tươi vào buổi sáng tại phường 9, thành phố Tuy Hòa,Phú Yên. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp xử lý mẫu Nguyên liệu sau khi rửa sạch thì để ráo nước, rồi đem nguyên liệu bảo quản ởnhiệt độ tủ lạnh 40C đến khi nghiên cứu (mẫu được bảo quản không quá 3 ngày, tốt nhấtnên sử dụng trong ngày vì sẽ thu tinh dầu nhiều hơn). Khi sử dụng cân chính xác 300g/mẫu và tiến hành thí nghiệm. Nguyên liệu đã xử lý Cắt nhỏ + Xay Ngâm(ultrasonic) Chưng cất Tinh dầu thô Làm khan bằng Tinh dầu Hình 2. Quy trình tách chiết tinh dầu 77THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HOÁ CỦA TINH DẦU... 2.2.2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Tinh dầu lá cây cỏ lào được tách chiết bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơinước. Sử dụng thiết bị chưng cất Clevenger, mẫu nguyên liệu/nước được gia nhiệt chođến khi hỗn hợp sôi, hơi nước tạo thành sẽ lôi cuốn tinh dầu đi lên. Hỗn hợp hơi lỏng tiếptục vào hệ thống làm nguội và ngưng tụ. Thu hồi tinh dầu bằng phương pháp bổ sungmuối khan Na2SO4 với hàm lượng 5% khối lượng/thể tích tinh dầu. Quá trình tách chiếttinh dầu lá cây cỏ lào được mô tả ở hình 2. Tinh dầu sau khi chiết tách được bảo quảntrong tủ lạnh ở nhiệt độ 50C. 2.2.3. Phương pháp xác định độ ẩm và hàm lượng tinh dầu Xác định độ ẩm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cỏ lào Tinh dầu lá cây cỏ lào Kháng oxi hoá Phương pháp chưng cất hơi nước Phương pháp sắc ký khối phổTài liệu liên quan:
-
5 trang 172 0 0
-
Tối ưu hóa điều kiện chiết flavonoid kháng oxi hóa, kháng khuẩn từ quả cau (Areca catechu L.)
9 trang 23 0 0 -
11 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu riềng nếp (Alpinia ganlanga (L.) Willd)
6 trang 15 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng oxi hóa của sài đất ba thùy
8 trang 12 0 0 -
70 trang 12 0 0
-
Khảo sát một số thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxi hóa của cao chiết hạt đu đủ
7 trang 12 0 0 -
46 trang 11 0 0