Định nghĩa GIS?
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 24.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tácphân tích, cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về mặt đại lý không gian nhằmtrợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị cácthông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề tổng hợpthông tin cho các mục đích của con người đặt ra (quy hoạch, quản lí, sửdụng đất..)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa GIS?1. Định nghĩa GIS? - Là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích, cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về mặt đại lý không gian nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con người đặt ra (quy hoạch, quản lí, sử dụng đất..).2. Các thành phần cơ bản của GIS? - Phần cứng: phần cố định mà mắt thường ta có thể dễ dàng thấy được (máy tính, thiết bị ngoại vi). Gồm + Bàn số hóa:chuyển đổi thông tin dạng giấy thành dạng số. + Máy vẽ: dùng để biểu diễn những tính toán từ máy tính lên trên giấy. + Máy quét ảnh:chuyển thông tin từ bản giấy thành dạng dữ liệu dạng số. +Máy tính: dùng làm môi trường cho các phần mềm chuyên dụng. - Phần mềm: phần mềm GIS rất đa dạng, có chức năng giống nhau, khác nhau về tên gọi, hệ điều hành, môi trường hoạt động (mapinfo,arcview..).Gồm có 5 nhóm cơ bản +Nhập và kiểm chứng dữ liệu. +Lưu trữ và quản lý dữ liệu. +Xuất và thể hiện dữ liệu. +Biến đổi dữ liệu. +Tra xét với người sử dụng. - Vấn đê tổ chức gồm 3 yếu tố: +Cơ sở dư liệu. +Con người: đóng vai trò quan trọng. +Quy trình. Một hệ thống thông tin địa lý thực sự chỉ có thể phát huy hiệu quả khi: - Có sự lựa chọn về công nghệ (phần mềm, vật tư) - Có đủ cơ sở dữ liệu( dữ liệu địa lý). - Việc tổ chức khai thác phù hợp(nhận sự, tổ chức thực hiện).3. Nguyên tắc hoạt động của GIS? - Nhập và kiểm tra dữ liệu. -Lưu trữ và xữ lý CSDL. - Biến đổi dữ liệu. - Xuất hiện dữ liệu. - Tương tác với người sử dụng.4. Chức năng của GIS? - Nhập dữ liệu: dữ liệu nhập phải được chuyển đổi định dạng thành dạng số thích hợp cho việc sử dụng trong một GIS. - Quản lý dữ liệu: bao gồm những chức năng cần thiết cho việc lưu trữ và truy cập dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. - Phân tích dữ liệu: những chức năng thao tác và phân tích dữ liệu là yếu tố quyết định những thông tin mà GIS có thể đưa ra, nó có thể sẽ làm biến đổi cách thức tổ chức công việc. - Hiển thị dữ liệu: tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà dữ liệu xuất ra khác nhau nhiều về chất lượng độ chính xác5. Tại sao cần GIS? - Những khó khăn gặp phải khi sử dụng bản đồ giấy: + CSDL khong gian địa lý của bản đồ giấy gặp khó khăn trong việc giữ gìn và bảo quản. +Những bản đồ và số liệu thống kê khó khăn trong vấn đề cập nhật. + CSDL và thông tin không đúng. + Không thể phục hồi CSDL. + Khó khăn trong việc chia sẻ thông tin, CSDL. - Những thuận lợi trong khi sử dụng GIS. + CSDL không gian địa lý trong bản đồ số dễ dàng gìn giữ, bảo quản , các thông tin dễ dàng tìm kiếm, phân tích, chia sẽ ,trao đổi. + Dễ dàng trong việc chỉnh sửa và cập nhật. + Nhiều giá trị khác có thể được thêm vào. + Tiết kiệm được tiền bạc và thời gian. + Những quyết định tốt hơn có thể ra đời trên cơ sở GIS.6. GIS là khoa học liên ngành? - GIS là một nghành khoa học tổng hợp liên ngành gồm các ngành truyền thông sau: + Địa lý, nghiên cứu bản đồ, viễn thám , quan trắc. + Khảo sát, đo đạc, thống kê. + Khoa học máy tính, toán học, xây dựng công trình. + Quy hoạch đô thị.7. Ứng dụng GIS trong ngành quản lí đất đai? - Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ đánh đất đai theo loại đường. - Bản đồ quản lý số nhà, sử dụng thông tin nhà đất để bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cung cấp thông tin nhà đất. - Quy hoạch, quản lý hồ sơ sử dụng đất. * Quản lí phân vùng các dạng đất. -GIS có thể được dùng để lập bản đồ phân loại đất của một vùng.Mỗi loại đất được biểu diễn bởi một màu và nền khác nhau theo quy định. Kèm những thông tin dưới dạng bản đồ giúp cho các nhà quản lí phân tích dễ dàng những xu hướng biến đổi do các tác động của thiên nhiên hoặc của con người. * Quy hoạch sử dụng tài nguyên đất. -Những dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất được thu thập từ những quan trắc không gian được xử lí trong hệ GIS, lập bản đồ hiện trạng, kèm theo đó là những số liệu phân tích.Dựa vào đó mà các nhà qui hoạch có thể dễ dàng quản lí và phát triển các kế hoạch sử dụng đất hợp lí. * Trong đo đạc trắc địa. -Trắc địa là khoa học về đo đạc và xác định vị trí của các đối tượng trên mặt trái đất. Trong thiết kế đường, mô hình DEM được sử dụng rất nhiều: tính khối lượng, hiển thị 3 chiều. * Trong thành lập bản đồ địa chính. - Bản đồ địa chính, địa hình: là một loại bản đồ chuyên môn phục vụ cho ngành địa chính và quản lí đất đai, thiết kế, quy hoạch..được xây dựng trên cơ sở: các tiêu chuẩn ngành, các văn bản, quy phạm, quy định hiện hành của tổng cục địa chính và dựa trên kết quả của công tác điều tra khảo sát tại thực địa và các trang thiết bị kỹ thuật. -Công nghệ GPS thay thế công nghệ truyền thống trong việc xây dựng lưới tọa độ, đồng thời mở ra t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa GIS?1. Định nghĩa GIS? - Là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích, cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về mặt đại lý không gian nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con người đặt ra (quy hoạch, quản lí, sử dụng đất..).2. Các thành phần cơ bản của GIS? - Phần cứng: phần cố định mà mắt thường ta có thể dễ dàng thấy được (máy tính, thiết bị ngoại vi). Gồm + Bàn số hóa:chuyển đổi thông tin dạng giấy thành dạng số. + Máy vẽ: dùng để biểu diễn những tính toán từ máy tính lên trên giấy. + Máy quét ảnh:chuyển thông tin từ bản giấy thành dạng dữ liệu dạng số. +Máy tính: dùng làm môi trường cho các phần mềm chuyên dụng. - Phần mềm: phần mềm GIS rất đa dạng, có chức năng giống nhau, khác nhau về tên gọi, hệ điều hành, môi trường hoạt động (mapinfo,arcview..).Gồm có 5 nhóm cơ bản +Nhập và kiểm chứng dữ liệu. +Lưu trữ và quản lý dữ liệu. +Xuất và thể hiện dữ liệu. +Biến đổi dữ liệu. +Tra xét với người sử dụng. - Vấn đê tổ chức gồm 3 yếu tố: +Cơ sở dư liệu. +Con người: đóng vai trò quan trọng. +Quy trình. Một hệ thống thông tin địa lý thực sự chỉ có thể phát huy hiệu quả khi: - Có sự lựa chọn về công nghệ (phần mềm, vật tư) - Có đủ cơ sở dữ liệu( dữ liệu địa lý). - Việc tổ chức khai thác phù hợp(nhận sự, tổ chức thực hiện).3. Nguyên tắc hoạt động của GIS? - Nhập và kiểm tra dữ liệu. -Lưu trữ và xữ lý CSDL. - Biến đổi dữ liệu. - Xuất hiện dữ liệu. - Tương tác với người sử dụng.4. Chức năng của GIS? - Nhập dữ liệu: dữ liệu nhập phải được chuyển đổi định dạng thành dạng số thích hợp cho việc sử dụng trong một GIS. - Quản lý dữ liệu: bao gồm những chức năng cần thiết cho việc lưu trữ và truy cập dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. - Phân tích dữ liệu: những chức năng thao tác và phân tích dữ liệu là yếu tố quyết định những thông tin mà GIS có thể đưa ra, nó có thể sẽ làm biến đổi cách thức tổ chức công việc. - Hiển thị dữ liệu: tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà dữ liệu xuất ra khác nhau nhiều về chất lượng độ chính xác5. Tại sao cần GIS? - Những khó khăn gặp phải khi sử dụng bản đồ giấy: + CSDL khong gian địa lý của bản đồ giấy gặp khó khăn trong việc giữ gìn và bảo quản. +Những bản đồ và số liệu thống kê khó khăn trong vấn đề cập nhật. + CSDL và thông tin không đúng. + Không thể phục hồi CSDL. + Khó khăn trong việc chia sẻ thông tin, CSDL. - Những thuận lợi trong khi sử dụng GIS. + CSDL không gian địa lý trong bản đồ số dễ dàng gìn giữ, bảo quản , các thông tin dễ dàng tìm kiếm, phân tích, chia sẽ ,trao đổi. + Dễ dàng trong việc chỉnh sửa và cập nhật. + Nhiều giá trị khác có thể được thêm vào. + Tiết kiệm được tiền bạc và thời gian. + Những quyết định tốt hơn có thể ra đời trên cơ sở GIS.6. GIS là khoa học liên ngành? - GIS là một nghành khoa học tổng hợp liên ngành gồm các ngành truyền thông sau: + Địa lý, nghiên cứu bản đồ, viễn thám , quan trắc. + Khảo sát, đo đạc, thống kê. + Khoa học máy tính, toán học, xây dựng công trình. + Quy hoạch đô thị.7. Ứng dụng GIS trong ngành quản lí đất đai? - Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ đánh đất đai theo loại đường. - Bản đồ quản lý số nhà, sử dụng thông tin nhà đất để bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cung cấp thông tin nhà đất. - Quy hoạch, quản lý hồ sơ sử dụng đất. * Quản lí phân vùng các dạng đất. -GIS có thể được dùng để lập bản đồ phân loại đất của một vùng.Mỗi loại đất được biểu diễn bởi một màu và nền khác nhau theo quy định. Kèm những thông tin dưới dạng bản đồ giúp cho các nhà quản lí phân tích dễ dàng những xu hướng biến đổi do các tác động của thiên nhiên hoặc của con người. * Quy hoạch sử dụng tài nguyên đất. -Những dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất được thu thập từ những quan trắc không gian được xử lí trong hệ GIS, lập bản đồ hiện trạng, kèm theo đó là những số liệu phân tích.Dựa vào đó mà các nhà qui hoạch có thể dễ dàng quản lí và phát triển các kế hoạch sử dụng đất hợp lí. * Trong đo đạc trắc địa. -Trắc địa là khoa học về đo đạc và xác định vị trí của các đối tượng trên mặt trái đất. Trong thiết kế đường, mô hình DEM được sử dụng rất nhiều: tính khối lượng, hiển thị 3 chiều. * Trong thành lập bản đồ địa chính. - Bản đồ địa chính, địa hình: là một loại bản đồ chuyên môn phục vụ cho ngành địa chính và quản lí đất đai, thiết kế, quy hoạch..được xây dựng trên cơ sở: các tiêu chuẩn ngành, các văn bản, quy phạm, quy định hiện hành của tổng cục địa chính và dựa trên kết quả của công tác điều tra khảo sát tại thực địa và các trang thiết bị kỹ thuật. -Công nghệ GPS thay thế công nghệ truyền thống trong việc xây dựng lưới tọa độ, đồng thời mở ra t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thông tin dữ liệu đầu vào địa lý không gian thông tin không gian quản lý dữ liệu thông tin địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 316 0 0 -
8 trang 264 0 0
-
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 245 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 231 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 215 0 0 -
62 trang 207 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 184 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 166 0 0