Định nghĩa va phân loại tế bào gốc
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa tới nay nay việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe củacon người luôn là nhu cầu cấp thiết và quan trọng bậc nhất. Nhưng đứngtrước tình hình nhiều bệnh tật vô phương cứu chữa, làm mất đi nhữngsinh mạng quý giá. Các nhà khoa học luôn luôn tìm tòi và sáng tạo ra nhiềuphương pháp và biện pháp chữa trị mới. Một trong những phát minh quantrọng nhất đó là tế bào gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa va phân loại tế bào gốc A. Đặt vấn đề Từ xưa tới nay nay việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe củacon người luôn là nhu cầu cấp thiết và quan trọng bậc nhất. Nhưng đứngtrước tình hình nhiều bệnh tật vô phương cứu chữa, làm mất đi nhữngsinh mạng quý giá. Các nhà khoa học luôn luôn tìm tòi và sáng tạo ra nhiềuphương pháp và biện pháp chữa trị mới. Một trong những phát minh quantrọng nhất đó là tế bào gốc. Tế bào gốc ra đời mang lại nhiều niềm hivọng mới chữa trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân. Không chỉ dừnglại ở chữa bệnh, tế bào gốc còn nhiều ứng dụng khác đối với nghiên cứukhoa học… Ngày nay các tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc là rất lớn, nhưngnhiều người còn chưa hiểu tế bào gốc là như thế nào? Vậy tôi xin thảoluận cùng với các bạn về “chuyên đề tế bào gốc” thông qua những gì màtôi tìm hiểu được. 1 B: Nội dung Định nghĩa và phân loại tế bào gốc I. Phân loại tế bào gốc theo tiềm năng biệt hóa và vị trí thu nhận 1.1. Định nghĩa: “stem cell” nó là cái gì? Ta cứ tạm hình dung cái chồi nơi một nhánh cây. Những nhánh nhỏtừ cái chồi đó tỏa ra tứ phía, rồi hoa lá gì đấy cũng từ đó mà ra. Trong cơthể con người, mỗi cơ phận đều có các dạng tế bào đặc thù cho cơ phậnđó. Chẳng hạn như người ta phân biệt các tế bào gan, tế bào tim, tế bàocủa xương, tế bào của óc v.v... Nhưng trước khi trở thành một tế bào tim hay một tế bào gan thì tấtnhiên chúng cũng phải phát xuất từ một tế bào gốc, hết sức ăn cơ và thôsơ nào đấy. Lấy cái bào thai làm điểm xuất phát. Khi một cái trứng nơingười phụ nữ thụ tinh thì những ngày đầu chưa định hình ra cái thai gìhết. Thế nhưng dần dần thì cái thai cứ thế định hình và tăng trưởng. Việcđó là do sự xuất hiện các tế bào đầu tiên trong cái phôi và kể từ đó, cùng 2với thời gian thì tế bào này biệt hóa trở nên tế bào tim, tế bào kia trở nêntế bào thận, v.v... Do đó mà nguyên lý căn bản của việc trị liệu bằng cáchsử dụng các “stem cells” là: Gặp người mà hệ thống tế bào nơi một cơquan nào đó bị hủy hoại, không còn hoạt động được nữa, mà cũng khôngcó thuốc để chữa chạy hoặc không có cách để lắp ghép cơ quan mới lấytừ một người khác thì người ta tìm cách đưa các tế bào ở dạng “stemcells” cho chúng phát triển để trở thành những tế bào khỏe bình thường vàthay thế cái cơ quan bị lôi thôi kia! Vậy. Tế bào gốc là những tế bào không hoặc chưa phân hóa trong môsống, chúng có khả năng trở thành các tế bào chuyên hóa với các chứcnăng sinh lý. Trong điều kiện in vivo hay in vitro, mỗi tế bào gốc có thể tựlàm mới với các tính năng riêng biệt mới. Ví dụ tế bào gốc máu có thể biệt hóa thành các tế bào máu khác nhaunhư: tế bào bạch cầu, tế bào hồng cầu… và những kiểu tế bào mới nàycó các chưng năng chuyên biệt như: sản xuất kháng thể, vận chuyển cácchất khí…mà trước đó tế bào gốc không hề có. Do đó, một kiểu tế bàoxuất thân có nguồn gốc từ một tế bào khác thì tế bào khác đó cũng có thểđược xem là “tế bào gốc” Ngày nay tế bào gốc đã được tách và thu nhận từ nhiều nguồn gốc( phôi, thai, cuống rốn, cơ thể trưởng thành…) 1.2. Phân loại. Thuật ngữ “tế bào gốc” là mang tính khái quát chung, hàm nghĩa làmột tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều kiểu tế bào chức năng. Khónhận biết được tiềm năng của nó như thế nào từ thuật ngữ này. Do vậytế bào gốc, được phân loại và đặt tên dựa vào một trong ba tiêu chí: tiềmnăng biệt hóa, kiểu tế bào biệt hóa và nơi thu nhận. 1.2.1. Theo tiềm năng biệt hóa:- Tế bào toàn năng (totipotent cell):hợp tử, hay BlastomereLà tế bào có khả năng phân chia và biệt hoá thành tất cả các tể bào của cơthể, có khả năng biệt hoá thành cơ thể hoàn chỉnh.Ở người,Tinh trùng thụ tinh với trứng tạo thành một totipotent cell(hợptử),vài giờ đầu sau khi thụ tinh , tế bào này phân chia tạo thành nhữngtotipotent giống hệt nhau. 8 tế bào này mỗi tế bào có thể biệt hóa thành 1cơ thể hoàn chỉnh 3- Tế bào Vạn năng(Pluripotent cell): khối tế bào bên trong củaBlastocyst Là tế bào có khả năng bịêt hoá thành tẩt cả các tể bào ngoại trừtế bào phôi.- Tế bào đa năng (multipotent): Tương tự như tế bào Vạn năng, thật sựkhó có cơ chế chính xác phân biệt hai loại tế bào này- Ngoài ra còn có một số tế bào gốc một vài tiềm năng , cũng như đơnnăngvd : Tế bào gốc tuỷ xương tạo ra các loại tế bào máu. Cơ chất dưỡng bào( Mast cell precursor) chỉ bịêt hoá cho ra dưỡngbào. 1.2.2. Theo nguồn gốc :- Tế bào gốc phôi( Embryonic stem cell): được thu nhận từ phôi giaiđọan blastocyst. Chúng là khối tế bào bên trong của Blastocyst còn gọi làlớp sinh khối bên trong (ICM-Inner mass cell).Nó tương ứng với tế bào vạn năng theo cách phân loại( 1)- Tế bào mầm(Embryonic germ cell):Là những tế bào gốc được thu nhận từ rãnh sinh dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa va phân loại tế bào gốc A. Đặt vấn đề Từ xưa tới nay nay việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe củacon người luôn là nhu cầu cấp thiết và quan trọng bậc nhất. Nhưng đứngtrước tình hình nhiều bệnh tật vô phương cứu chữa, làm mất đi nhữngsinh mạng quý giá. Các nhà khoa học luôn luôn tìm tòi và sáng tạo ra nhiềuphương pháp và biện pháp chữa trị mới. Một trong những phát minh quantrọng nhất đó là tế bào gốc. Tế bào gốc ra đời mang lại nhiều niềm hivọng mới chữa trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân. Không chỉ dừnglại ở chữa bệnh, tế bào gốc còn nhiều ứng dụng khác đối với nghiên cứukhoa học… Ngày nay các tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc là rất lớn, nhưngnhiều người còn chưa hiểu tế bào gốc là như thế nào? Vậy tôi xin thảoluận cùng với các bạn về “chuyên đề tế bào gốc” thông qua những gì màtôi tìm hiểu được. 1 B: Nội dung Định nghĩa và phân loại tế bào gốc I. Phân loại tế bào gốc theo tiềm năng biệt hóa và vị trí thu nhận 1.1. Định nghĩa: “stem cell” nó là cái gì? Ta cứ tạm hình dung cái chồi nơi một nhánh cây. Những nhánh nhỏtừ cái chồi đó tỏa ra tứ phía, rồi hoa lá gì đấy cũng từ đó mà ra. Trong cơthể con người, mỗi cơ phận đều có các dạng tế bào đặc thù cho cơ phậnđó. Chẳng hạn như người ta phân biệt các tế bào gan, tế bào tim, tế bàocủa xương, tế bào của óc v.v... Nhưng trước khi trở thành một tế bào tim hay một tế bào gan thì tấtnhiên chúng cũng phải phát xuất từ một tế bào gốc, hết sức ăn cơ và thôsơ nào đấy. Lấy cái bào thai làm điểm xuất phát. Khi một cái trứng nơingười phụ nữ thụ tinh thì những ngày đầu chưa định hình ra cái thai gìhết. Thế nhưng dần dần thì cái thai cứ thế định hình và tăng trưởng. Việcđó là do sự xuất hiện các tế bào đầu tiên trong cái phôi và kể từ đó, cùng 2với thời gian thì tế bào này biệt hóa trở nên tế bào tim, tế bào kia trở nêntế bào thận, v.v... Do đó mà nguyên lý căn bản của việc trị liệu bằng cáchsử dụng các “stem cells” là: Gặp người mà hệ thống tế bào nơi một cơquan nào đó bị hủy hoại, không còn hoạt động được nữa, mà cũng khôngcó thuốc để chữa chạy hoặc không có cách để lắp ghép cơ quan mới lấytừ một người khác thì người ta tìm cách đưa các tế bào ở dạng “stemcells” cho chúng phát triển để trở thành những tế bào khỏe bình thường vàthay thế cái cơ quan bị lôi thôi kia! Vậy. Tế bào gốc là những tế bào không hoặc chưa phân hóa trong môsống, chúng có khả năng trở thành các tế bào chuyên hóa với các chứcnăng sinh lý. Trong điều kiện in vivo hay in vitro, mỗi tế bào gốc có thể tựlàm mới với các tính năng riêng biệt mới. Ví dụ tế bào gốc máu có thể biệt hóa thành các tế bào máu khác nhaunhư: tế bào bạch cầu, tế bào hồng cầu… và những kiểu tế bào mới nàycó các chưng năng chuyên biệt như: sản xuất kháng thể, vận chuyển cácchất khí…mà trước đó tế bào gốc không hề có. Do đó, một kiểu tế bàoxuất thân có nguồn gốc từ một tế bào khác thì tế bào khác đó cũng có thểđược xem là “tế bào gốc” Ngày nay tế bào gốc đã được tách và thu nhận từ nhiều nguồn gốc( phôi, thai, cuống rốn, cơ thể trưởng thành…) 1.2. Phân loại. Thuật ngữ “tế bào gốc” là mang tính khái quát chung, hàm nghĩa làmột tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều kiểu tế bào chức năng. Khónhận biết được tiềm năng của nó như thế nào từ thuật ngữ này. Do vậytế bào gốc, được phân loại và đặt tên dựa vào một trong ba tiêu chí: tiềmnăng biệt hóa, kiểu tế bào biệt hóa và nơi thu nhận. 1.2.1. Theo tiềm năng biệt hóa:- Tế bào toàn năng (totipotent cell):hợp tử, hay BlastomereLà tế bào có khả năng phân chia và biệt hoá thành tất cả các tể bào của cơthể, có khả năng biệt hoá thành cơ thể hoàn chỉnh.Ở người,Tinh trùng thụ tinh với trứng tạo thành một totipotent cell(hợptử),vài giờ đầu sau khi thụ tinh , tế bào này phân chia tạo thành nhữngtotipotent giống hệt nhau. 8 tế bào này mỗi tế bào có thể biệt hóa thành 1cơ thể hoàn chỉnh 3- Tế bào Vạn năng(Pluripotent cell): khối tế bào bên trong củaBlastocyst Là tế bào có khả năng bịêt hoá thành tẩt cả các tể bào ngoại trừtế bào phôi.- Tế bào đa năng (multipotent): Tương tự như tế bào Vạn năng, thật sựkhó có cơ chế chính xác phân biệt hai loại tế bào này- Ngoài ra còn có một số tế bào gốc một vài tiềm năng , cũng như đơnnăngvd : Tế bào gốc tuỷ xương tạo ra các loại tế bào máu. Cơ chất dưỡng bào( Mast cell precursor) chỉ bịêt hoá cho ra dưỡngbào. 1.2.2. Theo nguồn gốc :- Tế bào gốc phôi( Embryonic stem cell): được thu nhận từ phôi giaiđọan blastocyst. Chúng là khối tế bào bên trong của Blastocyst còn gọi làlớp sinh khối bên trong (ICM-Inner mass cell).Nó tương ứng với tế bào vạn năng theo cách phân loại( 1)- Tế bào mầm(Embryonic germ cell):Là những tế bào gốc được thu nhận từ rãnh sinh dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định nghĩa va phân loại tế bào gốc y học thực hành nghiên cứu y học y học cổ truyền tế bào gốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0