Đình nguyên Vương Hữu Phu với bài đình đối
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đình nguyên Vương Hữu Phu (1880-1941), còn có tên là Vương Đình Thụy, huý Vi Tử, sinh ngày mồng 5 tháng chạp năm Canh Thìn (1880) tại thôn Long Vân, xã Vân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có nhiều người đỗ đạt. Thân phụ là cụ Vương Danh Thân, cử nhân khoa Giáp Tý (1864), làm quan đến chức Giám sát ngự sử. Anh ruột là cụ Vương Đình Trân (sau đổi là Vương Đình Trác), đỗ Phó bảng khoa Ất Mùi (1895), làm quan đến chức Tri phủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình nguyên Vương Hữu Phu với bài đình đối Đình nguyên Vương Hữu Phu với bài đình đốiĐình nguyên Vương Hữu Phu (1880-1941), còn có tên là Vương Đình Thụy, huýVi Tử, sinh ngày mồng 5 tháng chạp năm Canh Thìn (1880) tại thôn Long Vân, xãVân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có nhiều người đỗđạt. Thân phụ là cụ Vương Danh Thân, cử nhân khoa Giáp Tý (1864), làm quanđến chức Giám sát ngự sử. Anh ruột là cụ Vương Đình Trân (sau đổi là VươngĐình Trác), đỗ Phó bảng khoa Ất Mùi (1895), làm quan đến chức Tri phủ. Thuở vịthành niên, ông khác người vì tính khí ngang tàng, bị cha kèm cặp bắt học hànhráo riết, về sau, cha gửi cho theo học với cụ đầu xứ nổi tiếng thời ấy là Đinh VănUyển ở huyện Nghi Lộc. 1. Vài nét về thân thế và con người Vương Hữu Phu Đình nguyên Vương Hữu Phu (1880-1941), còn có tên là V ương Đình Thụy,huý Vi Tử, sinh ngày mồng 5 tháng chạp năm Canh Thìn (1880) tại thôn LongVân, xã Vân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có nhiềungười đỗ đạt. Thân phụ là cụ Vương Danh Thân, cử nhân khoa Giáp Tý (1864),làm quan đến chức Giám sát ngự sử. Anh ruột là cụ Vương Đình Trân (sau đổi làVương Đình Trác), đỗ Phó bảng khoa Ất Mùi (1895), làm quan đ ến chức Tri phủ.Thuở vị thành niên, ông khác người vì tính khí ngang tàng, bị cha kèm cặp bắthọc hành ráo riết, về sau, cha gửi cho theo học với cụ đầu xứ nổi tiếng thời ấy làĐinh Văn Uyển ở huyện Nghi Lộc. Vương Hữu Phu là bạn tâm phúc với nhàhoạt động cách mạng nổi tiếng sau này trong phong trào Đông du c ủa Phan BộiChâu là Đặng Thái Thân (có biệt hiệu là Ngư Hải). Ông Vương Đình Quang, contrai thứ hai của cụ, người đã từng làm thư ký toà soạn cho báo Tiếng Dân của cụHuỳnh Thúc Kháng, có kể lại theo lời người anh họ Vương Đình Viên là cụ Phuđã trốn mẹ định xuất dương sang Nhật và để lại một bức thư, bà mẹ cho ngườiđuổi theo bảo: “Hãy trở về chôn mẹ rồi hãy đi”. Vốn là người con chí hiếu, nêncụ đành trở về gặp mẹ, bà mẹ bảo: “Chữ hiếu chưa xong nói chi đến chữ trung!”. Ông thân sinh của Vương Hữu Phu chỉ đậu cử nhân nên lấy làm buồn là gia tộcmình chưa ai đỗ đại khoa và coi đó là điều bất hiếu, suốt đời không quên. Đến khilâm chung vẫn ao ước điều này nên đã di chúc nói lên tâm sự của mình mong đượccon cháu nối chí. Cha mất sớm, nhưng nhờ bà mẹ rất nghiêm khắc, chăm lo rèndạy, động viên nên cụ đã có ý chí thi đậu đại khoa để thoả lòng mong mỏi của chamẹ. Cụ đậu Á khoa (thứ hai) thi Hương, Hội nguyên (đậu đầu thi Hội) và Đìnhnguyên (đầu kỳ thi Đình). Tuy đậu đạt cao nhưng cụ không muốn ra làm quan vớimột triều đình đã mất chủ quyền. Song chiều ý mẹ muốn con mình đã có khoa (thiđỗ) phải có hoạn (làm quan) nên buộc lòng cụ phải theo khoá học ở trường Hậu bổ(trường đào tạo quan trường) ở Huế. Ở trường này bọn Pháp buộc phải học tiếngPháp, tiếng của nước thù địch, lại phải học dưới sự điều khiển của các giáo sưngười Pháp. Đây là một sự nhẫn nhục lớn trong thời gian 3 năm đối với cụ. Nhàtrường phát cho mỗi học viên một khối lượng sách lớn, nhưng cụ không mấy khiđụng đến các sách ấy. Tuy vậy, do rất thông minh nên cụ vẫn hiểu và sử dụngđược tiếng Pháp. Một lần giáo sư Le Breton hỏi một câu tiếng Pháp: “Aimez vousle Francaise?” (Anh có yêu nước Pháp không?) Cụ cũng đáp lại bằng tiếng Pháp:“J, aime bien mon Patrie!” (Tôi chỉ yêu Tổ quốc tôi!). Cụ Phan Võ, quê xã NhânThành, Yên Thành (thân sinh giáo sư Phan Ngọc) đỗ Phó bảng cùng khoa với cụ,nghe vậy rất lấy làm thích thú. Cụ Phan Võ từng khen: ông Vương Hữu Phu rấtthông minh, không học mà bằng mấy người chăm học, chỉ liếc qua bài vở là thuộchết. Câu trả lời của cụ không làm hài lòng người Pháp. Vì thế, ra trường cụ bị đẩyvào làm tri huyện Tân Định, một huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hoà, rừngthiêng nước độc, ai bị đẩy đi làm quan ở đây coi như đi đày biệt xứ. Làm quan bấtđắc dĩ nên mỗi ngày cụ chỉ làm một buổi, buổi còn lại đi săn bắn. Giữa lúc đó, cụbị bệnh đau chân, phải nằm bệnh viện suốt một năm, cuối cùng phải cắt đi 3 ngónchân mới khỏi. Sau đó, cụ được triệu về Huế, lần lượt sung vào Quốc sử quán vàTàng cổ viện với hàm Thị độc học sĩ. Do đó, dân địa phương thường gọi là cụ Thị(theo phẩm hàm) hoặc cụ Đình (theo đỗ đạt). Đến đây mùi làm quan đã trải, ở lạinhục hơn vinh nên cụ viết đơn từ chức. Bấy giờ cụ mới 40 tuổi. Về nhà, cụ lập chíhọc Đông y, vốn thông minh lại có quyết tâm cao, dày công nghiên cứu nên chẳngbao lâu cụ đã trở thành một lương y nổi tiếng ở quê. Cụ lại có lòng nhân từ, sẵnsàng giúp đỡ vô tư cho bệnh nhân nghèo nên nhiều người biết ơn và ca ngợi. Vốnghét Pháp, cụ không muốn cho con học theo khoa cử, nên các con chỉ được cụ chophép học hết bậc tiểu học để biết chữ quốc ngữ, nhưng sau đó các con cụ đều bằngcon đường tự học mà vươn lên. Người con cả trở thành một công chức về giaothông công chánh, sau một thời gian công tác, được thưởng hàm hàn lâm. Trongkhi nhiều gia đình có người được hàm ấy thì mổ bò, giết lợn ăn mừng, riêng nhàcụ thì không. Nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình nguyên Vương Hữu Phu với bài đình đối Đình nguyên Vương Hữu Phu với bài đình đốiĐình nguyên Vương Hữu Phu (1880-1941), còn có tên là Vương Đình Thụy, huýVi Tử, sinh ngày mồng 5 tháng chạp năm Canh Thìn (1880) tại thôn Long Vân, xãVân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có nhiều người đỗđạt. Thân phụ là cụ Vương Danh Thân, cử nhân khoa Giáp Tý (1864), làm quanđến chức Giám sát ngự sử. Anh ruột là cụ Vương Đình Trân (sau đổi là VươngĐình Trác), đỗ Phó bảng khoa Ất Mùi (1895), làm quan đến chức Tri phủ. Thuở vịthành niên, ông khác người vì tính khí ngang tàng, bị cha kèm cặp bắt học hànhráo riết, về sau, cha gửi cho theo học với cụ đầu xứ nổi tiếng thời ấy là Đinh VănUyển ở huyện Nghi Lộc. 1. Vài nét về thân thế và con người Vương Hữu Phu Đình nguyên Vương Hữu Phu (1880-1941), còn có tên là V ương Đình Thụy,huý Vi Tử, sinh ngày mồng 5 tháng chạp năm Canh Thìn (1880) tại thôn LongVân, xã Vân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có nhiềungười đỗ đạt. Thân phụ là cụ Vương Danh Thân, cử nhân khoa Giáp Tý (1864),làm quan đến chức Giám sát ngự sử. Anh ruột là cụ Vương Đình Trân (sau đổi làVương Đình Trác), đỗ Phó bảng khoa Ất Mùi (1895), làm quan đ ến chức Tri phủ.Thuở vị thành niên, ông khác người vì tính khí ngang tàng, bị cha kèm cặp bắthọc hành ráo riết, về sau, cha gửi cho theo học với cụ đầu xứ nổi tiếng thời ấy làĐinh Văn Uyển ở huyện Nghi Lộc. Vương Hữu Phu là bạn tâm phúc với nhàhoạt động cách mạng nổi tiếng sau này trong phong trào Đông du c ủa Phan BộiChâu là Đặng Thái Thân (có biệt hiệu là Ngư Hải). Ông Vương Đình Quang, contrai thứ hai của cụ, người đã từng làm thư ký toà soạn cho báo Tiếng Dân của cụHuỳnh Thúc Kháng, có kể lại theo lời người anh họ Vương Đình Viên là cụ Phuđã trốn mẹ định xuất dương sang Nhật và để lại một bức thư, bà mẹ cho ngườiđuổi theo bảo: “Hãy trở về chôn mẹ rồi hãy đi”. Vốn là người con chí hiếu, nêncụ đành trở về gặp mẹ, bà mẹ bảo: “Chữ hiếu chưa xong nói chi đến chữ trung!”. Ông thân sinh của Vương Hữu Phu chỉ đậu cử nhân nên lấy làm buồn là gia tộcmình chưa ai đỗ đại khoa và coi đó là điều bất hiếu, suốt đời không quên. Đến khilâm chung vẫn ao ước điều này nên đã di chúc nói lên tâm sự của mình mong đượccon cháu nối chí. Cha mất sớm, nhưng nhờ bà mẹ rất nghiêm khắc, chăm lo rèndạy, động viên nên cụ đã có ý chí thi đậu đại khoa để thoả lòng mong mỏi của chamẹ. Cụ đậu Á khoa (thứ hai) thi Hương, Hội nguyên (đậu đầu thi Hội) và Đìnhnguyên (đầu kỳ thi Đình). Tuy đậu đạt cao nhưng cụ không muốn ra làm quan vớimột triều đình đã mất chủ quyền. Song chiều ý mẹ muốn con mình đã có khoa (thiđỗ) phải có hoạn (làm quan) nên buộc lòng cụ phải theo khoá học ở trường Hậu bổ(trường đào tạo quan trường) ở Huế. Ở trường này bọn Pháp buộc phải học tiếngPháp, tiếng của nước thù địch, lại phải học dưới sự điều khiển của các giáo sưngười Pháp. Đây là một sự nhẫn nhục lớn trong thời gian 3 năm đối với cụ. Nhàtrường phát cho mỗi học viên một khối lượng sách lớn, nhưng cụ không mấy khiđụng đến các sách ấy. Tuy vậy, do rất thông minh nên cụ vẫn hiểu và sử dụngđược tiếng Pháp. Một lần giáo sư Le Breton hỏi một câu tiếng Pháp: “Aimez vousle Francaise?” (Anh có yêu nước Pháp không?) Cụ cũng đáp lại bằng tiếng Pháp:“J, aime bien mon Patrie!” (Tôi chỉ yêu Tổ quốc tôi!). Cụ Phan Võ, quê xã NhânThành, Yên Thành (thân sinh giáo sư Phan Ngọc) đỗ Phó bảng cùng khoa với cụ,nghe vậy rất lấy làm thích thú. Cụ Phan Võ từng khen: ông Vương Hữu Phu rấtthông minh, không học mà bằng mấy người chăm học, chỉ liếc qua bài vở là thuộchết. Câu trả lời của cụ không làm hài lòng người Pháp. Vì thế, ra trường cụ bị đẩyvào làm tri huyện Tân Định, một huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hoà, rừngthiêng nước độc, ai bị đẩy đi làm quan ở đây coi như đi đày biệt xứ. Làm quan bấtđắc dĩ nên mỗi ngày cụ chỉ làm một buổi, buổi còn lại đi săn bắn. Giữa lúc đó, cụbị bệnh đau chân, phải nằm bệnh viện suốt một năm, cuối cùng phải cắt đi 3 ngónchân mới khỏi. Sau đó, cụ được triệu về Huế, lần lượt sung vào Quốc sử quán vàTàng cổ viện với hàm Thị độc học sĩ. Do đó, dân địa phương thường gọi là cụ Thị(theo phẩm hàm) hoặc cụ Đình (theo đỗ đạt). Đến đây mùi làm quan đã trải, ở lạinhục hơn vinh nên cụ viết đơn từ chức. Bấy giờ cụ mới 40 tuổi. Về nhà, cụ lập chíhọc Đông y, vốn thông minh lại có quyết tâm cao, dày công nghiên cứu nên chẳngbao lâu cụ đã trở thành một lương y nổi tiếng ở quê. Cụ lại có lòng nhân từ, sẵnsàng giúp đỡ vô tư cho bệnh nhân nghèo nên nhiều người biết ơn và ca ngợi. Vốnghét Pháp, cụ không muốn cho con học theo khoa cử, nên các con chỉ được cụ chophép học hết bậc tiểu học để biết chữ quốc ngữ, nhưng sau đó các con cụ đều bằngcon đường tự học mà vươn lên. Người con cả trở thành một công chức về giaothông công chánh, sau một thời gian công tác, được thưởng hàm hàn lâm. Trongkhi nhiều gia đình có người được hàm ấy thì mổ bò, giết lợn ăn mừng, riêng nhàcụ thì không. Nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0