Danh mục

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 6

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 671.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤCVÀ THENI)Thiết kế trục.1.Chọn vật liệu làm trục.Ta chọn loại thép 45 thường hóa, có 600N /mm2 b s = (giả sử đường kínhphôi dưới 100 mm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY " TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI " - Phần 6ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang19PHẦN 6:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THENI)Thiết kế trục.1.Chọn vật liệu làm trục.Ta chọn loại thép 45 thường hóa, có σ b = 600 N / mm 2 (giả sử đường kínhphôi dưới 100 mm).2.Tính sức bền trục. a)Tính đường kính sơ bộ của các trục. NTheo công thức : d ≥ C 3 với: C=120 (hệ số tính toán) n N 5,39-Đối với trục I: d1 ≥ C 3 I =1203 =22,7 mm ,chọn d1= 25mm nI 799-Đối với trục II: d2 >= 31,4 mm , chọn d2= 35mm- Đối với trục III: d3 >= 50mm ,chọn d3 = 55mmTa lấy trị số của d2=35 mm để chọn loại ổ bi đở cở trung bình, tra bảng14P ta được chiều rộng ổ lăn :B=21 mm. b)Tính gần đúng các trục.Để tính các kích thước chiều dài trục ta có thể tham khảo bảng 7-1(tkctm).Ta chọn các kích thước sau:+Khe hở giữa các bánh răng:c= 15 mm+Khoảng cách từ mặt cạnh bánh răng đến thành trong của hộp:a= 15 mm+ Khoảng cách từ thành trong của hộp đến mặt bên của ổ lăn: l2=10 mm.+Chiều rộng ổ lăn :B=21 mm+Khe hở giữa mặt bên bánh đai và đầu bulong:l4=20 mm+Chiều cao nắp và đầu bulong :l3=15 mm+Chiều rông bánh đai: 52mm+Chiều dài răng của bánh răng nón: b=42,14 mm+Chiều dài nón L= 140,46mm+Chiều rộng bánh răng trụ b1=96 ; b2=90 mm+Chiều rộng toàn phần bánh răng nón: x1= (1,5 ÷ 1,8)d= 60 mm+Khoảng cách giữa hai gối đở trục bánh răng nón nhỏ: l’=(2,5 ÷ 3)d=75mm.CBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang20+Chiều dài phần may ơ lắp với trục: l5=(1,2 ÷ 1,5)d= 46mm+Khe hở giưa bánh răng và thành trong hộp: ∆ = 12mmTổng hợp các kích thươc trên ta có:*s= 46/2+20+15+21/2=68,5mm*k=88mm*m=67,5mm*n=80,5mm*g=71,5mm*e=55,2mmCBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang21**Sơ đồ phân tích các lực tác dụng :**Trục I: ta có+ P1=1579 N+ Pa1=197 N+ Pr1=540 N+Ma1=Pa1.d1/2=197.96/2=9456 Nmm+Rđ=824,6N-Tính toán phản lực ở các gối trục:+Xét trong mặt phẳng oyz, ta có:∑ MB= Rđ71,5 +RCy75 –Pr1(75+55,2)+Ma1=0  RCy=25,24N  RBy=Pr1+Rđ- RCy=1339,36N+ Xét trong mặt phẳng oxz, ta có:∑ MB=RCx75- P1(75+55,2)=0 => RCx=2741.144NCBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI =>RBx= RCx –P1=1162,144N Trang22-Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm theo công thức: M td d≥ 3 0,1.(1 − β 4 )[σ ]với :Mtd= M u 2 + 0,75M x 2+Tại tiết diện A:MuA= M uxA 2 + M uyA 2 =0MtđA= 0 + 0,75.75792 2 = 65637,8 Nmmβ = 0 vì trục đặcTra bảng 7-2 ta được [σ ] =63 N/mm2 65637,8 ≥3 = 21,84mm 0,1.63 ,chọn dA=28mm.=>dA+Tại tiết diện B:MuB= M uxB 2 + M uyB 2 = 0 + 58958,9 2 = 58958,9 NmmMtđB= 58958,9 2 + 0,75.75792 2 = 88229,66 Nmm 88229,66 ≥3 = 24,1mm 0,1.63 ,chọn dB=35 mm =>dB+Tại tiết diện C:MuC= M uxC 2 + M uyC 2 = 89505,36 NmmMtđC= 89505,36 2 + 0,75.75792 2 = 110993,4 Nmm 110993,4 ≥3 = 26mm 0,1.63 ,chọn dC= 35mm=>dC+Tại tiết diện D:MuD= M uxD 2 + M uyD 2 = 9456,1NmmMtdD= 9456,12 + 0,75.75792 2 = 66315,45 Nmm 66315,45 ≥3 = 21,9mm 0,1.63 ,chọn dD=28mm=>dDChọn đường kính lắp ổ lăn là dlăn1=35mmCBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢICBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang24**Tính toán trục II: ta có+P2= 1579 N+Pr2= 197 N+Pa2= 540 N+d2=264mm+M2=P2d2/2=208428Nmm+Ma2=Pa2d2/2=71280Nmm+P3=3555,27N+Pr3=1294N+M3=P3d3/2=3555,27.96/2=170653Nmm - Tính phản lực ở các gối đở:+Xét trong mặt phẳng oxz, ta có:∑ MA=0 P2 88 + P3 (88 + 67,5) => RDx= =2931,34N =>RAx=P2+P3- RDx=2202,93N 88 + 67,5 + 80,5+Xét trong mặt phẳng oyz, ta có:∑ MA=0 Pr 3 (88 + 67,5) + M a 2 − Pr 2 88 => RDy= =1081,2N 88 + 67,5 + 80,5 =>RAy= Pr3 - Pr2- RDy=15,8N-Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm theo công thức: M td d≥ 3 0,1.(1 − β 4 )[σ ]với :Mtd= M u 2 + 0,75M x 2+Tại tiết diện A: không có momen tác dụng ta chọn tùy ý: chọn dA=30mm.+Tại tiết diện B:MuB= M uxB 2 + M uyB 2 = 193857,84 2 + 72672,6 2 = 207031,8 NmmMtđB= 207031,8 2 + 0,75.170653 2 = 254369,8 Nmm 254369,8 ≥3 = 34,3mm 0,1.63 ,chọn dB=38 mm =>dB+Tại tiết diện C:MuC= M uxC 2 + M uyC 2 = 251512,52 NmmMtđC= 251512,522 + 0,75.1706532 = 291719,7 NmmCBHD: Nguyễn Tấn Đạt Nhóm 47 Cơ Điện Tử 1,K34ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang25 291719,7 ≥3 = 36mm 0,1.63 ,chọn dC= 40mm=>dC+Tại ...

Tài liệu được xem nhiều: