Danh mục

Đồ án Công nghệ sau thu hoạch: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl

Số trang: 69      Loại file: docx      Dung lượng: 1,001.59 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồ án Công nghệ sau thu hoạch trình bày đề tài: "Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl". Nội dung trình bày tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết kế, tính toán công nghệ thiết bị chính,...Đây là tài liệu tham khảo chuyên ngành Công nghệ thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Công nghệ sau thu hoạch: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl TRƯỜNG ĐAI HOC NÔNG LÂM HUẾ ̣ ̣ CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ sau thu hoạch --------o0o------- ------------------- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN THIÊT BỊ ́ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thuần Lớp: CNTP45 Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm 1/ Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo. Cô đặc dung dịch NaCl 2/ Các số liệu ban đầu: - Năng suất tính theo dung dịch đầu (Tấn/giờ): 18 - Nồng độ đầu của dung dịch (% khối lượng): 12 - Nồng độ cuối của dung dịch (% khối lượng): 25 - Áp suất hơi đốt nồi 1 (at): 4 - Áp suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng (at): 0,3 3/ Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Đặt vấn đề - Chương I: Tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thi ết kế. - Chương II:Tính toán công nghệ thiết bị chính. - Chương III:Tính và chọn thiết bị phụ: Thiết bị Baromet, bơm chân không, bơm dung dịch, thiết bị gia nhiệt. - Chương IV: Kết luận. - Tài liệu tham khảo 4/ Các bản vễ và đồ thị (ghi rõ các loại bản và kích thước các loại bản vẽ): - 1 bản vẽ hệ thống thiết bị chính, khổ A1 và A3 đính kèm trong bản thuyết minh. - 1 bản vẽ thiết bị chính, khổ A1. 5/ Giáo viên hướng dẫn: Phần: toàn bộ Họ và tên giáo viên: Tống Thị Quỳnh Anh. 6/ Ngày giao nhiệm vụ: 25/03/2014 7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/05/2014 Thông qua bộ môn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày.... tháng .... năm 2014 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Tống Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ............................................................6 I. Tổng quan về sản phẩm.............................................................................................6 1.1.1. Tính chất vật lý cơ bản của sản phẩm............................................................6 II. Cơ sở lý thuyết và các phương pháp cô đặc............................................................6 1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................................6 1.2.2. Các phương pháp cô đặc...................................................................................7 1.2.3. Ứng dụng của sự cô đặc...................................................................................8 1.2.4.Phân loại theo phương pháp thực hiện quá trình.............................................8 III. Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình công nghệ.......................9 1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế...........................................................................9 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ.....................................................................9 CHƯƠNG II: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..................11 2.1. Tính cân bằng vật liệu.............................................................................................11 2.1.1. Xác định lượng hơi thứ bốc hơi ra khỏi hệ thống.........................................11 2.1.2. Xác định sự phân phối hơi thứ trong các nồi...................................................11 2.1.3. Xác định nồng độ dung dịch cuối mỗi nồi......................................................12 2.2. Cân bằng nhiệt lượng..............................................................................................12 2.2.1 Xác định áp suất và nhiệt độ trong các nồi ban đầu........................................12 2.2.2. Xác định các loại tổn thất nhiệt độ trong các nồi...........................................13 2.2.2.1. Tổn thất do nồng độ gây ra ...........................................................................13 2.2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ........................................................15 2.2.2.3 Tổn thất do trở lực của đường ống ..............................................................17 2.2.3. Tổn thất cho toàn bộ hệ thống.........................................................................17 2.2.4. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống và cho từng nồi.................17 2.2.5. Cân bằng nhiệt lượng........................................................................................18 2.2.5.1. Tính nhiệt dung riêng......................................................................................18 2.2.5.2. Tính nhiệt lượng riêng....................................................................................18 2.2.5.3. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng......................................................19 2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt........................................................................................21 2.3.1. Độ nhớt...............................................................................................................21 2.3.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch.......................................................................22 2.3.3. Hệ số cấp nhiệt.................................................................................................23 2.3.3 ...

Tài liệu được xem nhiều: