Danh mục

Đồ án đánh lửa lập trình

Số trang: 87      Loại file: doc      Dung lượng: 12.29 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống đánh lửa trên động cơ có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiềuhoặc một chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24 V) thành các xung điện thế cao(từ 15.000 đến 40.000 V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ được phân bố đếnbougie của các xylanh đứng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án đánh lửa lập trình Đồ ánĐánh lửa lập trình MỤC LỤCCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA......... 4 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐN ĐÁNH LỬA ..................... 4 1.2 CÔNG DỤNG , YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 4 1.2.1 Công dụng ....................................................................................... 4 1.2.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa. ....................................................... 4 1.2.3 Yêu cầu ............................................................................................ 5 1.3 LÝ THUYẾT ĐÁNH LỬA ................................................................... 6 1.3.1 Các thông số chủ yếu của hệ thống đánh lửa................................. 6 1.3.2 Lý thuyết đánh lửa trong ô tô. .......................................................10 CHƯƠNG II : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH ................................18 2 SF 18 2.1 NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH 18 2.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH ...........................20 2.2.1 Cảm biến góc quay trục cam (G) và tốc độ động cơ (NE). ...........21 2.2.2 Cảm biến đo lưu lượng khí nạp.....................................................37 2.2.3 Cảm biến vị trí bướm ga................................................................51 2.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. .................................................54 2.2.5 Cảm biến tiếng gõ ( KNK). ............................................................55 2.2.6 IC đánh lửa. ...................................................................................57 Hình 2.53: Điều khiển dòng sơ cấp trong IC ................................................57 b. Tín hiệu IGF .........................................................................................58 IC đánh lửa thực hiện một cách chính xác sự ngắt dòng sơ cấp đi vào cuộn đánh lửa, phù hợp với tín hiệu IGT do ECU động cơ phát ra. Sau đó, IC đánh lửa truyền một tín hiệu khẳng định (IGF) cho ECU phù hợp với cường độ dòng sơ cấp. .................................................................................................58 Tín hiệu khẳng định IGF được phát ra khi dòng sơ cấp đã đạt đến một trị số được ấn định IF1. Khi dòng sơ cấp vượt quá trị số quy định IF2 thì hệ thống sẽ xác định rằng lượng dòng cần thiết đã chạy qua và cho phát tín hiệu IGF để trở về điện thế ban đầu (Dạng song của tín hiệu IGF thay đổi theo từng kiểu động cơ). ...........................................................................................58 2.2.7 Bobine.............................................................................................59 2.2.8 Bougine. ..........................................................................................612.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỚM ESA ..................................................67 2.3.1 Vai trò của các cảm biến, IC đánh lửa và ECU ............................68 2.3.2 Chức năng của ECU động cơ. .......................................................692.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA LẬP TRÌNH. .....................76 2.4.1 Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện. ...............................76 2.4.2 Hệ thống đánh lửa lập trình không có bộ chia điện. ....................78 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬACHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐN ĐÁNH LỬA1.2 CÔNG DỤNG , YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA1.2.1 Công dụng Hệ thống đánh lửa trên động cơ có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều hoặcmột chiều có hiệu điện thế thấp (12 hoặc 24 V) thành các xung điện thế cao (từ 15.000đến 40.000 V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ được phân bố đến bougie của cácxylanh đứng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí.1.2.2 Tổng quan hệ thống đánh lửa. Trong động cơ xăng, hỗn hợpkhông khí – nhiên liệu được đánhlửa để đốt cháy và áp lực sinh ra từsự bốc cháy sẽ đẩy piston xuống.Năng lượng nhiệt được biến thànhđộng lực có hiệu quả cao nhất khi áplực nổ cực đại được phát sinh vàothời điểm trục khuỷu ở vị trí 100 sauđiểm chết trên (ATDC- After Topdead center) . Vì vậy phải đánh lửasớm sao cho áp lực nổ cực đại được Hình 1.1 : Góc đánh lửa sớm 0tạo ra vào thời điểm 10 sau TDC .Thời điểm đánh lửa để động cơ có thể sinh ra áp lực nổ cực đại thường xuyên thay đổitùy thuộc vào điều kiện làm việc của động cơ . Góc đánh lửa sớm  opt là góc quay của trục khuỷu động cơ tính từ thời điểmxu ...

Tài liệu được xem nhiều: