Thông tin tài liệu:
Đồ án "Tính toán và thử nghiệm hệ thống treo trên xe" trình bày cách các đồ thị dao động được dựng, cách phán đoán kết quả thông qua biểu hiện trong đồ thị và cách xây dựng mối quan hệ cho các thông số cũng như quá trình thay đổi các thông số từ giá trị ban đầu được biết để từ đó có thể ra được kết luận có thể thiết kế hệ thống treo trên xe với bộ thông số mới đó không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Dao động và tiếng ồn trên ô tô: Tính toán và thử nghiệm hệ thống treo trên xe2 Mục Lục Giới Thiệu Mô Tả Bài Toán Dao Động Môn học dao động và tiếng ồn trên ôtô là cơ sở để ứng dụng cho hệ thống treo trên xe.Dựa vào các tính toán trên giấy và trên máy tính, người ta sẽ đưa các số liệu tính được cùngvới thông số xe đã biết trước vào hệ thống treo để tính toán nên bộ số liệu mà dựa vào đó hệthống treo hoạt động một cách tối ưu và hợp lý nhất với xe, từ đó đảm bảo xe có được sự êmdịu trong quá trình di chuyển nhiều nhất. Việc giải bài toán dao động là bước cơ sở cần thiết trước khi hệ thống treo được thiết kếcho một loại xe nhất định. Mục tiêu cho bài toán này là dựa vào bộ số liệu đã được giáo viênhướng dẫn cho trước (sẽ nói đến ở phần sau) để dựng lên các đồ thị biểu thị dao động trên xevà mấp mô mặt đường, và đồng thời xác định mối quan hệ giữa các thông số qua việc giảiphương trình vi phân. Từ những biểu hiện trên đồ thị và tính toán trong phương trình, bộthông số dùng để thiết kế hệ thống treo cho một loại xe nhất định sẽ được thiết lập. Tuynhiên, xét đến điều kiện thực tế và sự an toàn trong việc di chuyển thì sẽ có những điều kiệnnhất định cho các thông số trong quá trình thay đổi giá trị của chúng để thử cho hệ thốngtreo, và đây được xem là tính khả thi của hệ thống treo trên xe. Sau khi xem xét và kiểmnghiệm bộ thông số đã được điều chỉnh lại từ những giá trị đã cho thì việc hệ thống treo đượcthiết kế có khả thi hay không sẽ được làm rõ. Trong quá trình dựng đồ thị và tính toán kiểm nghiệm, phần mềm máy tính được dùng làLabview 2015. Thông qua phần mềm này việc thiết kế hệ thống treo trên máy tính sẽ dễ dànghơn vì phần mềm này có thể quản lý số liệu đã cho ban đầu và cho phép thay đổi chúng mộtcách tự do để đồ thị biểu hiện trong đó cho kết quả như mong đơi. Cuốn đồ án này là để trình bày cách các đồ thị dao động được dựng, cách phán đoán kếtquả thông qua biểu hiện trong đồ thị và cách xây dựng mối quan hệ cho các thông số cũngnhư quá trình thay đổi các thông số từ giá trị ban đầu được biết để từ đó có thể ra được kếtluận có thể thiết kế hệ thống treo trên xe với bộ thông số mới đó không. Các Thông Số Đã Biết (Được cấp bởi GVHD)Khối lượng phần thân treo của xe cùng với khối lượng người ngồi trên xe: M=3356kgKhối lượng phần thân không treo của xe (gồm bánh xe, lò xo, gầm xe và giảm chấn): m=1038kgHệ số êm dịu của lốp xe: k1=41393N.s/m 3 Hệ số êm dịu của lò xo treo giảm chấn: k2=44980N.s/m Hệ số cứng của lốp xe: c1=242399N/m Hệ số cứng của lò xo treo giảm chấn: c2=47672N/m Cấp đường: 7 Biến cần tính (thay đổi tự do): M 21154304 Nguyễn Anh Tấn DH21OT Biến số 1-M(N) 2-m(N) 3-C2(N/m) 4-K2(N.s/m) 5-C1(N/m) 6-K1(N.s/m) 4 4041 422 20701 12113 25882 11664 CHƯƠNG I MÔ TẢ MẤP MÔ-KÍCH THÍCH MẶT ĐƯỜNG 1. Phân tích mô hình kích thích Dựa theo sơ đồ, thấy mặt đường tác động lên hệ thống treo khoảng nảy z0. Từ điểm tác dụng z0, c1 và k1 nhận lực và truyền lên m để sinh khoảng nảy z1 (gọi là nảy thân dưới), và sau đó lực được truyền lên M qua c2 và k2 để sinh ra z2 (gọi là nảy thân trên). 2. Lựa chọn và thiết lập các thông số điều kiện • Tần số Tần số f (đại diện cho sự liên tục trung bình giữa các vết lồi lõm trên đường) được lựa chọn trong khoảng: f=0÷6Hz → Chọn f=0.5Hz • Biên độ Dựa theo bảng số liệu được cấp bởi GVHD như sau:Cấp đường Quy đổi cấp tương đương Biên độ (m) 41 A 0.012 B 0.0253 C 0.0354 D 0.085 E 0.186 F 0.47 G 0.78 H 1.2 Với cấp đường đã cho là 7, vậy biên độ (đại diện cho độ sâu trung bình các vết lồi lõm trên mặt đường) là 0.7m (nghĩa là z0=0.7m).3. Mô tả đồ thị kích thích Thông qua phần mềm Labview, đồ thị được thiết kế qua sơ đồ mạch kèm theo giải thích như ...