Thông tin tài liệu:
Trong đời sống hiện nay phương tiện giao thông vận tải là một phầnkhông thể thiếu. Đi kèm theo đó là ngành công nghiệp ô tô đang ngày càngphát triển chứng tỏ vai trò quan trọng của mình. Đến nay hầu hết các nướctrên thế giới đều đã có ngành công nghiệp ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học Cấu tạo ô tô Đồ án môn học Cấu tạo ô tô GVHD: Ths. TRẦN THANH TÂM ------ - - ----- MỞ ĐẦU ------ - - ----- Trong đời sống hiện nay phương tiện giao thông vận tải là một phầnkhông thể thiếu. Đi kèm theo đó là ngành công nghiệp ô tô đang ngày càngphát triển chứng tỏ vai trò quan trọng của mình. Đến nay hầu hết các nướctrên thế giới đều đã có ngành công nghiệp ô tô. Các thế hệ ô tô lần lượt rađời đánh dấu các giai đoạn phát triển ngày càng hoàn thiện nhằm đạt đượccác mục tiêu về kinh tế, động lưc và tiêu chuẩn về môi trường. Vì vậy ngànhhọc Công Nghệ ô tô là ngành học hứa hẹn nhiều tương lai. Đồ án môn học là đề tài thiêt thực. Không nhưng giúp sinh viên nắmvững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống, bảo dưỡng sủa chữa cácbộ phạn tuộc phạm vi chuyên ngành mà còn giúp cho sinh viên mở rộng tầmhiểu biết của mình về chuyên môn. Là sinh viên lớp CK Ô TÔ 11 Trường ĐH SPKT Nam Định. Em đượcgiao đề tài: Phân tích kết cấu cua ly hợp ma sát một đĩa dẫn đông thủylực trên ô tô. Qua thời gian học tập lý thuyết cũng như thưc hành. Nay em đãhoàn thành đồ án dựa trên những kiến thức mình đã được học kết hợp với tàiliệu và sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn Cơ Khí Động Lực. Đặc biệt lànhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy Trần Thanh Tâm đã tạođiều kiện để em hoàn thành tốt đê tài của mình đúng thời hạn. Do kiến thứccủa em còn hạn chế không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vây em mongnhận đươc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn ! Nam Định, ngày tháng năm 2011. Sinh viên thực hiện Đinh Lệnh ThôngSV: Đinh Lệnh Thông Lớp CK _Ô TÔ 11 1Đồ án môn học Cấu tạo ô tô GVHD: Ths. TRẦN THANH TÂM NỘI DUNGCHƯƠNG I. Nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của lyhợp ma sát một đĩa dẫn động thủy lực trên ô tô. 1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu1.1 Nhiệm vụ của ly hợp- Ly hợp dùng để truyền hoặc ngắt mô men quay từ động cơ đến hệ thốngtruyền lực. Tách dứt khoát và nối êm dịu từ động cơ với hệ thống truyền lựckhi vào hoặc chuyển số- Là bộ phận đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải như khiphanh xe đột ngột mà không đạp ly hợp.1.2 Phân loại ly hợp 1.2.1 Theo cách truyền mô men chia ra: - Ly hợp ma sát: Mô men truyền qua ly hợp nhờ các bề mặt ma sát - Ly hợp thuỷ lực: Mô men truyền nhờ động năng của dòng chất lỏng - Ly hợp điện từ: Mô men truyền dựa trên từ trường của nam châmđiện. - Ly hợp liên hợp: Là sự kết hợp của hai hoặc nhiều loại ly hợp nóitrên. 1.2.2 Theo hình dạng và số đĩa ma sát chia ra: - Ly hợp ma sát dạng đĩa: + Ly hợp một đĩa ma sát + Ly hợp nhiều đĩa ma sát - Ly hợp hình nón - Ly hợp hình trống 1.2.3 Theo phương pháp tạo ra lực ép chia ra: - Ly hợp lò xo: Loại dùng lò xo trụ và loại dùng lò xo màng.SV: Đinh Lệnh Thông Lớp CK _Ô TÔ 11 2Đồ án môn học Cấu tạo ô tô GVHD: Ths. TRẦN THANH TÂM - Ly hợp ly tâm: Lực ép sinh ra do lực ly tâm cửa trọng khối phụ épvào. - Ly hợp nửa ly tâm: Loại này kết hợp cả hai loại kể trên. 1.2.4 Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển ly hợp chia ra: - Ly hợp thường đóng - Ly hợp thường mởHiện nay, loại ly hợp thường đóng dùng lò xo trụ hay được sử dụng trên cácloại xe du lịch và xe tải nhẹ vì nó có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ và dễ sửachữa.1.3 Yêu cầu đối với ly hợp: - Truyền được mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượttrong mọi điều kiện sử dụng. Vì vậy mô men ma sát của ly hợp phải bằnghoặc lớn hớn mô men quay cực đại của động cơ. - Khi đóng ly hợp phải êm dịu, không gây va đập giữa các bánh răng vàcác chi tiết của hệ thống truyền lực. - Khi mở ly hợp phải nhanh và dứt khoát để việc chuyển số được dễdàng và êm dịu. - Mô men quán tính của các bộ phận bị động bên trong ly hợp phải nhỏđể giảm tải trọng va đập lên các bánh răng của hộp số khi sang số.- Điều khiển ly hợp phải dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp nhỏ.- Các bề mặt ma sát của ly hợp phải thoát nhiệt tốt, tránh cho ly hợp bị quánhiệt gây cháy hỏng bề mặt ma sát.- Kết cấu đơn giản, dễ điều chỉnh và sửa chữa.- Ly hợp phải làm nhiêm vụ của bộ phận an toàn cho hê thống truyền lực khibị quá tải. do đó hệ số dự trữ mômen phải nằm trong giới hạn cho phép thíchhợp với từng loại ôtô.SV: Đinh Lệnh Thông Lớp CK _Ô TÔ 11 3Đồ án môn học Cấu tạo ô tô GVHD: Ths. TRẦN THANH TÂM2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát 2.1 Cấu tạo chung của ly hợp ma sát một* Ly hợp ma sát một đĩa bao gồm các bộ phận sau: - Bộ phận dẫn động ly hợp: Bao gồm các chi tiết như bàn đạp ly hợp,cơ cấu dẫn động từ bàn đạp đến ly hợp, càng cua, đòn mở, vòng bi phân ly,các lò xo hồi vị. Cơ cấu dẫn động ly hợp thủy lực. - Bộ phận tạo lực ép: bao gồm vỏ đĩa ép, lò xo ép (loại trụ hoặc loạimàng). Lò xo ép luôn ở trạng thái chịu nén nên gây ra lực ép làm cho đĩa ép épchặt đĩa ma sát với bánh đà. - Phần chủ động: bao gồm bánh đà và cụm đĩa ép. Cụm đĩa ép đượclắp vào bánh đà bằng các bu lông.SV: Đinh Lệnh Thông Lớp CK _Ô TÔ 11 4Đồ án môn học Cấu tạo ô tô GVHD: Ths. TRẦN THANH TÂM - Phần bị động: là đĩa ma sát, nó nhận mô men quay từ đĩa ép và bánh ...