Đồ án môn học thành lập bản đồ địa chính
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 397.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Đồ án môn học thành lập bản đồ địa chính khoa quản lý đất đai và bất động sản. Bản đồ địa chính là tên gọi của bản đồ địa chính được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo tưng đơn vị hành chính xã,phường , thị trấn(cấp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trong các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chỉ iêu thốn kê của từng chủ sử dụng rong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học thành lập bản đồ địa chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ( Bản đồ địa chính khu vực Phường 2 TP.Vũng Tàu tỉ lệ 1:500 ) GVHD: ĐẶNG QUANG THỊNH SVTH: HUỲNH THỊ BẢO NGỌC LỚP: CD08CQ MSSV: 08166108 TP.HCM tháng 4 năm 2010 1 Mục Lục I.ĐẶT VẤN ĐỀ: .............................................................................................................................................. 2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH: .......................................................................... 3 II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH................................... 3 1.KHÁI NIỆM:............................................................................................................................................ 3 2.MỤC ĐÍCH: ............................................................................................................................................. 3 III.YÊU CẦU CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH.................................................................................................. 4 V. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ............................................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận. ........................................................................................................................................... 4 VI. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP.............................................................................................................. 6 1.Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa:........................................................................................ 6 2.Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp sử dụng ảnh máy bay:............................................ 8 3. Nội dung công tác bay chụp và các yêu cầu kĩ thuật:.......................................................................... 9 VII.CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH:............................................................................. 9 2. Ranh giới, mốc giới địa chính: ............................................................................................................... 9 3. Ranh giới thửa đất:............................................................................................................................... 10 Thửa đất chính: đường ranh giới nối liền khép kín. Thửa đất phụ: đường ranh giới nét đứt được xác định theo 1 loại đất sử dụng................................. 10 4. Dân cư:................................................................................................................................................... 10 5. Thủy văn:............................................................................................................................................... 10 6. Giao thông.............................................................................................................................................. 11 7. Địa vật độc lập:...................................................................................................................................... 11 8. Quy hoạch mốc giới và chỉ giới quy hoạch. ........................................................................................ 11 9. Địa hình: ................................................................................................................................................ 11 VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT:............................................................................................................. 13 IX. KIẾN NGHỊ THEO LĨNH VỰC QLTTBĐS....................................................................................... 13 I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Trong quá trình phát triển xã hội con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó làm giảm dần tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy công tác quản lý đất đai cần thiết phải chặt chẽ và đúng pháp luật. Trong đó Bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu được trong công tác quản lý đất đai như xác định từng thửa đất cụ thể,được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên,phục vụ công tác quy hoạch, công tác đền bù… Vì vậy bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH: Bản đồ địa chính có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiệm vụ quản lý Nhà Nước về đất đaicụ thể như sau: Bản đồ địa chính phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai. Giao đất sản xuất Nông Nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ chức. Phục vụ công tác đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp. Phục vụ công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở. Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động đất đai và biến động về quyền sử dụng đất. Lập bản đồ hiện trạng,bản đồ quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất. Lập hồ sơ giao đất,thu hồi đất khi cần thiết. Dựa vào đó xây dựng hệ hống thông tin về đất đai và nhà ở. Giải quyết tranh chấp đất đai. II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học thành lập bản đồ địa chính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ( Bản đồ địa chính khu vực Phường 2 TP.Vũng Tàu tỉ lệ 1:500 ) GVHD: ĐẶNG QUANG THỊNH SVTH: HUỲNH THỊ BẢO NGỌC LỚP: CD08CQ MSSV: 08166108 TP.HCM tháng 4 năm 2010 1 Mục Lục I.ĐẶT VẤN ĐỀ: .............................................................................................................................................. 2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH: .......................................................................... 3 II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH................................... 3 1.KHÁI NIỆM:............................................................................................................................................ 3 2.MỤC ĐÍCH: ............................................................................................................................................. 3 III.YÊU CẦU CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH.................................................................................................. 4 V. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ............................................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận. ........................................................................................................................................... 4 VI. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP.............................................................................................................. 6 1.Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa:........................................................................................ 6 2.Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp sử dụng ảnh máy bay:............................................ 8 3. Nội dung công tác bay chụp và các yêu cầu kĩ thuật:.......................................................................... 9 VII.CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH:............................................................................. 9 2. Ranh giới, mốc giới địa chính: ............................................................................................................... 9 3. Ranh giới thửa đất:............................................................................................................................... 10 Thửa đất chính: đường ranh giới nối liền khép kín. Thửa đất phụ: đường ranh giới nét đứt được xác định theo 1 loại đất sử dụng................................. 10 4. Dân cư:................................................................................................................................................... 10 5. Thủy văn:............................................................................................................................................... 10 6. Giao thông.............................................................................................................................................. 11 7. Địa vật độc lập:...................................................................................................................................... 11 8. Quy hoạch mốc giới và chỉ giới quy hoạch. ........................................................................................ 11 9. Địa hình: ................................................................................................................................................ 11 VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT:............................................................................................................. 13 IX. KIẾN NGHỊ THEO LĨNH VỰC QLTTBĐS....................................................................................... 13 I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Trong quá trình phát triển xã hội con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó làm giảm dần tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy công tác quản lý đất đai cần thiết phải chặt chẽ và đúng pháp luật. Trong đó Bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu được trong công tác quản lý đất đai như xác định từng thửa đất cụ thể,được cập nhật chỉnh lý biến động thường xuyên,phục vụ công tác quy hoạch, công tác đền bù… Vì vậy bản đồ địa chính là tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH: Bản đồ địa chính có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiệm vụ quản lý Nhà Nước về đất đaicụ thể như sau: Bản đồ địa chính phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai. Giao đất sản xuất Nông Nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ chức. Phục vụ công tác đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp. Phục vụ công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở. Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động đất đai và biến động về quyền sử dụng đất. Lập bản đồ hiện trạng,bản đồ quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất. Lập hồ sơ giao đất,thu hồi đất khi cần thiết. Dựa vào đó xây dựng hệ hống thông tin về đất đai và nhà ở. Giải quyết tranh chấp đất đai. II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập quản lý đất đai bất động sản thành lập bản đồ bản đồ địa chính Đồ án môn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 286 5 0 -
88 trang 236 0 0
-
93 trang 214 0 0
-
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 208 4 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 203 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 202 0 0 -
40 trang 197 0 0
-
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 189 0 0