Đồ án môn Network : Tìm Hiểu Về Giao Thức Định Tuyến RIP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn Network : Tìm Hiểu Về Giao Thức Định Tuyến RIP ĐỒ ÁN MÔN NETWORK+ ĐỀ TÀI Tìm Hiểu Về Giao Thức Định Tuyến RIPHọc viên thực hiện: -Tân Văn Hoan - Phạm Thế ĐứcGiáo viên hướng dẫn: - Đỗ Quang Trung 1 Mục lục:Chương I: Tổng quát Đặt vấn đề Lịch sử của RIP Giới thiệu về định tuyến (route hoặc routing)Chương II: Giới thiệu về giao thức định tuyến RIP( định nghĩa) Đặc điểm của RIP : -Các giá trị về thời gian ( RIP timer) -Định dạng bản tin RIP (RIP message format) -Các cơ chế của RIP Các phiên bản của RIP: -RIP version 1 -RIP version 2 So sánh 2 loại với nhau (điểm khác và giống nhau) 2Chương III: Cấu hình RIP Cấu hình RIP v1 Cấu hình RIP v2Chương IV:ứng dụng của RIPKết luận và đánh giá 3 Chương I : Tổng quát Đặt vấn đề: Ngày nay, một liên mạng có thể lớn đến mức một giao thức định tuyến không thể xử lý công việc cập nhật các bảng định tuyến của tất cả các bộ định tuyến. Vì lý do này, liên mạng được chia thành nhiều hệ thống tự trị (AS-Autonomous System). 4 RIP được thiết kế như là một giao thức IGP dùng cho các AS có kích thước nhỏ, không sử dụng cho hệ thống mạng lớn và phức tạp. Hiện nay có nhiều giao thức định tuyến đang được sử dụng. Tuy nhiên trong phần này ta chỉ trình bày về giao thức thông tin định tuyến RIP 5 LỊCH SỬ CỦA RIP Routing Information Protocol (RIP) là giao thức định tuyến vector khoảng cách (Distance Vector Protocol) xuất hiện sớm nhất. Nó suất hiện vào năm 1970 bởi Xerox như là một phần của bộ giao thức Xerox Networking Services (XNS). Một điều kỳ lạ là RIP được chấp nhận rộng rải trước khi có một chuẩn chính thức được xuất bản. Mãi đến năm 1988 RIP mới được chính thức ban bố trong RFC1058 bởi Charles Hedrick. RIP được sử dụng rộng rãi do tính chất đơn giản và tiện dụng của nó. 6 RIP đã chính thức được định nghĩa trong hai văn bản là: Request For Comments (RFC) 1058 và 1723. RFC 1058 (1988) là văn bản đầu tiên mô tả đầy đủ nhất về sự thi hành của RIP, trong khi đó RFC 1723 (1994) chỉ là bản cập nhật cho bản RFC 1058 7 GIỚI THIỆU ĐỊNH TUYẾN Định tuyến ( router hoặc routing) là cách thức mà Router (bộ định tuyến) hay PC (hoặc thiết bị mạng khác) sử dụng để truyền phát các gói tin tới địa chỉ đích trên mạng. 8 Để định tuyến thì router cần phải biết các thông tin sau: Địa chỉ đích Các nguồn mà nó có thể học Các tuyến (routes) Tuyến tốt nhất (best route) Bảo trì và kiểm tra thông tin định tuyến 9 CÁC LOẠI ĐỊNH TUYẾN1. Định tuyến phân tán2. Định tuyến tập trung3. Định tuyến trong4. Định tuyến ngoài 10 CHI TIẾT CÁC ĐỊNH TUYẾN Định tuyến phân tán: Các vùng phân chia thành các vùng tự trị AS (autonomous system). Các thành phần trong một AS chỉ biết về nhau mà không quan tâm tới các thành phần trong AS khác, khi có yêu cầu cầu giao tiếp với các AS khác sẽ thông qua thành phần ở biên AS. Từ đó các giao thức định tuyến được chia thành giao thức trong cùng một AS là IGP (Interior Gateway Protocol) và giao thức giao tiếp giữa các AS là EGP (Exterior Gateway Protocol). 11 Định tuyến tập trung: Định tuyến tập trung thường trong các mạng thông minh mà các node mạng tự nó giữ sự liên quan đơn giản. Các tuyến được tính toán tập trung tại một bộ xử lí tuyến và sau đó phân bố chúng ra các Router trên mạng bất cứ khi nào sự cập nhật được yêu cầu. Hay nó cách khác được đặc trưng bởi sự tồn tại của một (hoặc vài) trung tâm điều khiển mạng thực hiện việc định tuyến sau đó nó gửi các bảng định tuyến tới tất cả các nút dọc theo con đường đã chọn đó. Theo cách này thì các nút mạng có thể hoặc không gửi bất kỳ thông tin nào về trạng thái của chúng tới trung tâm, hoặc gửi theo định kỳ hoặc chỉ gửi khi trạng thái mạng thay đổi. 12 Định tuyến trong (Interior Routing): Định tuyến trong xảy ra bên trong một hệ thống độc lập (AS) , phần tử có thể định tuyến cơ bản là mạng hoặc mạng con IP, các giao thức thường dùng là RIP , IGRP , OSPF, EIGRP ... 13 Định tuyến ngoài (Exterior Routing): Định tuyến ngoài xảy ra giữa các hệ thống độc lập (AS), và liên quan tới dịch vụ của nhà cung cấp mạng sử dụng giao thức định tuyến ngoài rộng và rất phức tạp. Phần tử cơ bản có thể được định tuyến là hệ thống độc lập (AS). Giao thức thường dùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồ án môn network quản trị mạng giao thức định tuyến RIP định dạng bản tin RIP các giá trị về thời gian định tuyến RIPGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 358 1 0
-
20 trang 250 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 248 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 236 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 219 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 161 0 0 -
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 158 0 0 -
Giáo trình Quản trị Web Mail Server - Nghề: Quản trị mạng - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
244 trang 156 0 0 -
51 trang 148 2 0
-
Giáo trình Thiết kế và cài đặt mạng - V1.0
105 trang 144 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành - Nghề: Quản trị mạng
105 trang 144 0 0 -
Cách sử dụng File Browser Photoshop CS
42 trang 140 0 0 -
Giáo trình Công nghệ mạng không dây (Nghề: Quản trị mạng - Cao đẳng nghề) - Tổng cục dạy nghề
106 trang 132 1 0 -
5 trang 131 0 0
-
5 trang 128 0 0
-
Giáo trình Hệ điều hành Linux và Unix
214 trang 125 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
173 trang 124 1 0 -
3 trang 122 0 0
-
99 trang 110 0 0