Đồ án: Nguyên lý máy
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 301.16 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án: Nguyên lý máy gồm 6 phần với mục đích củng cố hệ thống lại và vạch rõ ý nghĩa thực tế của nội dung môn học nguyên lý máy, đồng thời giúp học sinh tập vận dụng kiến thức nguyên lý máy và các kiến thức đã biết vào thiết kế động học và động lực học máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Nguyên lý máy ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO MỤC LỤC I. Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG …………………………………………….trang 2 II. Phần II : PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CƠ CẤU……………………………...trang 5 III. Phần III : BÀI THUYẾT MINH VẬN TỐC VÀ GIA TỐC……………....trang 7 IV. Phần IV : BÀI THUYẾT MINH LỰC………………………………………..trang 10 V. Phần V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH RĂNG…………………………..trang 14 VI. Phần VI: TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM……………………………………….trang 16 VII. ĐỘNG LỰC HỌC MÁY VÀ BÁNH ĐÀ……………………………………trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢOSVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG Trang 1 ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Mục đích của môn học: Củng cố hệ thống lại và vạch rõ ý nghĩa thực tế của nội dung môn học nguyên lý máy. Giúp học sinh tập vận dụng kiến thức nguyên lý máy và các kiến thức đã biết vào thiết kế động học và động lực học máy. 2. Yêu cầu thiết kế môn học nguyên lý máy: Thết kế máy là một quá trình phức tạp, phải vận dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều lĩnh vực kĩ thuật và cả kinh tế . Quá trình thiết kế máy gồm nhiều giai đoạn và bước liên quan với nhau , nhiều khi phải lặp lại ngay từ việc đầu tiên: chọn sơ đồ máy , quá trình đó được kết thúc khi mà máy đã được đưa vào sản xuất. 3. Nội dung thiết kế môn học nguyên lý máy: Trong quá trình thiết kế, thết kế nguyên lý máy là giai đoạn đầu tiên, nhiệm vụ giai đoạn này là : thiết kế phần động học và động lực học của máy.Các nội dung của nhiệm vụ đó được sắp xếp theo thứ tự sau: a- Chọn sơ đồ động cho máy : phải phân tích các yêu cầu của máy về động lực học, so sánh các loại cơ cấu, chọn lựa các cơ cấu để thành lập sơ đồ của máy. Sơ đồ động của máy: + Cụm cơ cấu chính: Cụm cơ cấu trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ công nghệ. + Cụm cơ cấu làm nhiệm vụ điều khiển hoặn điều chỉnh. + Cụm cơ cấu truyền động để truyền chuyển động từ nguyền năng lượng đến cơ cấu chính và cơ cấu điều chỉnh. b- Tổng hợp cơ cấu: nội dung ở đây là xác định các kích thước và các thông số động học và động lực học của cơ cấu theo yêu cầu và dối với máy. Phần này tiến hành theo 4 bước: Tổng hợp cơ cấu có chú ý dến điều kiện truyền lực: xác định các kích thước động học của cơ cấu để đảm bảo sau này kích thước làm việc thõa mãn yêu cầu đề ra và có hiệu suất làm việc cao. Phân tích động học cơ cấu : xác định cụ thể động học của cơ cấu như quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, các điểm và các khâu dể đánh giá về mặt động học và lấy số liệu cho các bước sau. Phối hợp các cơ cấu để đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng của cơ cấu theo yêu cầu công nghệ của máy. Ước định các thông số động lực học của các khâu như khối lượng, trọng lượng, mô men quán tính. Tính toán để đảm bảo yêu cầu về mặt rung động của máy. Đây chính là nội dung của bài toán cân bằng máy trên nền c- Xác định hoạt động lực học của máy trong điều kiện làm việc , bao gồm: • Xác định và chọn nguồn năng lượng cho máy. • Phân tích lực trên cơ cấu: xác định các ứng lực tác dụng lên cơ cấu và phản lực tại các khớp động. Số liệu xácSVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG Trang 2 ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO định được sau này dung để thiết kế cấu tạo, chi tiết máy và các ổ khớp. • Bảo đảm quy luật chuyển động theo yêu cầu của các điểm làm việc dưới tác dụng của lực khi máy thực hiện nhiệm vụ công nghệ. Giải quyết nhiệm vụ này chính là thiết kế hệ thống điều khiển và điều chỉnh chuyển động của máy, ở máy thông thường và đơn giản, nhiệm vụ đó chính là tính bánh đà. Để thực hiện mục đích đã nêu trên, thiết kế môn học nguyên lý máy sẽ bao gồm những nội dung chọn lọc trong các nội dung thiết kế đã nói trên. Nội dung quy định trong thiết kế môn học nguyên lý máy là: thiết kế động học và động lực học sơ đồ của một máy cụ thể với các nội dung: 1) Tổng hợp cơ cấu chính. 2) Phối hợp các cơ cấu. 3) Tổng hợp cơ cấu diều khiển. 4) Tổng hợp cơ cấu truyền động 5) Phân tích động học cơ cấu chính. 6) Tính cân bằng máy trên nền. 7) Xác định quan hệ năng lượng trong máy. 8) Phân tích lực trên cơ cấu chính. 4. Đề bài: n1= 1200 vòng/phút: số vòng quay trục bánh răng 1. No2A=80 vòng/phút của tay quay O2A. p = 100N/mm Các thông số khác: 3,5m1(kg)m2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Nguyên lý máy ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO MỤC LỤC I. Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG …………………………………………….trang 2 II. Phần II : PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CƠ CẤU……………………………...trang 5 III. Phần III : BÀI THUYẾT MINH VẬN TỐC VÀ GIA TỐC……………....trang 7 IV. Phần IV : BÀI THUYẾT MINH LỰC………………………………………..trang 10 V. Phần V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH RĂNG…………………………..trang 14 VI. Phần VI: TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM……………………………………….trang 16 VII. ĐỘNG LỰC HỌC MÁY VÀ BÁNH ĐÀ……………………………………trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢOSVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG Trang 1 ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Mục đích của môn học: Củng cố hệ thống lại và vạch rõ ý nghĩa thực tế của nội dung môn học nguyên lý máy. Giúp học sinh tập vận dụng kiến thức nguyên lý máy và các kiến thức đã biết vào thiết kế động học và động lực học máy. 2. Yêu cầu thiết kế môn học nguyên lý máy: Thết kế máy là một quá trình phức tạp, phải vận dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều lĩnh vực kĩ thuật và cả kinh tế . Quá trình thiết kế máy gồm nhiều giai đoạn và bước liên quan với nhau , nhiều khi phải lặp lại ngay từ việc đầu tiên: chọn sơ đồ máy , quá trình đó được kết thúc khi mà máy đã được đưa vào sản xuất. 3. Nội dung thiết kế môn học nguyên lý máy: Trong quá trình thiết kế, thết kế nguyên lý máy là giai đoạn đầu tiên, nhiệm vụ giai đoạn này là : thiết kế phần động học và động lực học của máy.Các nội dung của nhiệm vụ đó được sắp xếp theo thứ tự sau: a- Chọn sơ đồ động cho máy : phải phân tích các yêu cầu của máy về động lực học, so sánh các loại cơ cấu, chọn lựa các cơ cấu để thành lập sơ đồ của máy. Sơ đồ động của máy: + Cụm cơ cấu chính: Cụm cơ cấu trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ công nghệ. + Cụm cơ cấu làm nhiệm vụ điều khiển hoặn điều chỉnh. + Cụm cơ cấu truyền động để truyền chuyển động từ nguyền năng lượng đến cơ cấu chính và cơ cấu điều chỉnh. b- Tổng hợp cơ cấu: nội dung ở đây là xác định các kích thước và các thông số động học và động lực học của cơ cấu theo yêu cầu và dối với máy. Phần này tiến hành theo 4 bước: Tổng hợp cơ cấu có chú ý dến điều kiện truyền lực: xác định các kích thước động học của cơ cấu để đảm bảo sau này kích thước làm việc thõa mãn yêu cầu đề ra và có hiệu suất làm việc cao. Phân tích động học cơ cấu : xác định cụ thể động học của cơ cấu như quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, các điểm và các khâu dể đánh giá về mặt động học và lấy số liệu cho các bước sau. Phối hợp các cơ cấu để đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng của cơ cấu theo yêu cầu công nghệ của máy. Ước định các thông số động lực học của các khâu như khối lượng, trọng lượng, mô men quán tính. Tính toán để đảm bảo yêu cầu về mặt rung động của máy. Đây chính là nội dung của bài toán cân bằng máy trên nền c- Xác định hoạt động lực học của máy trong điều kiện làm việc , bao gồm: • Xác định và chọn nguồn năng lượng cho máy. • Phân tích lực trên cơ cấu: xác định các ứng lực tác dụng lên cơ cấu và phản lực tại các khớp động. Số liệu xácSVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG Trang 2 ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO định được sau này dung để thiết kế cấu tạo, chi tiết máy và các ổ khớp. • Bảo đảm quy luật chuyển động theo yêu cầu của các điểm làm việc dưới tác dụng của lực khi máy thực hiện nhiệm vụ công nghệ. Giải quyết nhiệm vụ này chính là thiết kế hệ thống điều khiển và điều chỉnh chuyển động của máy, ở máy thông thường và đơn giản, nhiệm vụ đó chính là tính bánh đà. Để thực hiện mục đích đã nêu trên, thiết kế môn học nguyên lý máy sẽ bao gồm những nội dung chọn lọc trong các nội dung thiết kế đã nói trên. Nội dung quy định trong thiết kế môn học nguyên lý máy là: thiết kế động học và động lực học sơ đồ của một máy cụ thể với các nội dung: 1) Tổng hợp cơ cấu chính. 2) Phối hợp các cơ cấu. 3) Tổng hợp cơ cấu diều khiển. 4) Tổng hợp cơ cấu truyền động 5) Phân tích động học cơ cấu chính. 6) Tính cân bằng máy trên nền. 7) Xác định quan hệ năng lượng trong máy. 8) Phân tích lực trên cơ cấu chính. 4. Đề bài: n1= 1200 vòng/phút: số vòng quay trục bánh răng 1. No2A=80 vòng/phút của tay quay O2A. p = 100N/mm Các thông số khác: 3,5m1(kg)m2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án Nguyên lý máy Nguyên lý máy Thiết kế bánh răng Cơ khí chế tạo máy Chế tạo máy Cơ cấu CAMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 195 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 160 0 0 -
124 trang 155 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 138 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 126 0 0