Danh mục

Đồ án: Thiết kế cầu trục nâng hạ

Số trang: 524      Loại file: doc      Dung lượng: 6.96 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 262,000 VND Tải xuống file đầy đủ (524 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giớihoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất máy nâng hạvận chuyển đóng vai trò khá quan trọng. Máy nâng, vận chuyển là cầu nối giữacác hạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các phân xưởng trong một nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất. Máy nâng vận chuyểnđược dùng rất phổ biến trong công nghiệp, xây dựng, giao thông... Trong nhómmáy vận chuyển thì cầu trục là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Thiết kế cầu trục nâng hạz   SVTH: Nguyễn Đức Phương Trường: ĐHSPKT Vinh  Đồ án: Thiết kế cầu trục nâng hạ Trang: Đồ án tốt nghiệp 6   SVTH: Nguyễn Đức PhươngTrường: ĐHSPKT VinhMỤC LỤCPHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ. 5÷171.1 TỔNG QUAN VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN 51.2 GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC 6÷131.3 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU THIẾT KẾ 14÷17PHẦN II:TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CHÍNH 18÷1242.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG. 18 ÷482.1.1 Chọn phương án cho cơ cấu nâng. 18÷212.1.2 Tính cơ cấu nâng. 21÷482.2 TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON 49÷752.2.1. Chọn sơ đồ tính và các thông số cơ bản. 492.2.2. Tính cơ cấu di chuyển. 50÷542.2.3. Thiết kế bộ truyền trong hộp, bánh răng trụ - thẳng. 54÷672.2.4. Thiết kế bộ truyền ngoài hộp, bánh răng trụ - thẳng 68÷752.3. TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU 76÷1152.3.1. Chọn sơ đồ tính và các thông số cơ bản. 76÷782.3.2. Tính cơ cấu di chuyển cầu. 78÷832.3.3. Thiết kế bộ truyền bánh răng hở. 83÷1062.3.4. Tính chọn khớp nối. 107÷1112.3.5. Tính chọn then 112÷1152.3.6. Tính trục truyền 1222.4. TÍNH KẾT CẤU THÉP CỦA CẦU TRỤC 123÷1312.4.1. Tính d ầm chính. 123÷1282.4.2. Tính tán dầm cuối 129÷131Tài liệu tham khảo 132 Trang:Đồ án tốt nghiệp 7   SVTH: Nguyễn Đức PhươngTrường: ĐHSPKT Vinh PH ẦN I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC VÀ CẦU TRỤC PHÂN XƯỞNGI. Lý thuyết chung máy nâng hạ, vận chuyển: 1. Khá i niệm chung: Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giớihoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất máy nâng hạvận chuyển đóng vai trò khá quan trọng. Máy nâng, vận chuyển là cầu nối giữa cách ạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các phân xưởng trong một nhà máy,giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất. Máy nâng vận chuyển đượcdùng rất phổ biến trong công nghiệp, xây dựng, giao thông... Trong nhóm máy vậnchuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình. Trong cầu trục có 3 chuyển động: - Chuyển động của xe cầu theo phương ngang (xe cầu đi dọc theo phânxưởng). - Chuyển đ ộng của xe con theo phương ngang (xe con di chuyển trên xe cầutheo chiều ngang phân xưởng) - Cơ cấu nâng hạ được bố trí trên xe con và nó được chuyển động theophương th ẳng đứng (thực hiện nâng hạ tải trọng). 2. Phân loại máy nâng - vận chuyển: Phụ thuộc vào đặc điểm hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng vàphương vận chuyển m à các máy nâng, vận chuyển rất đa dạng. Việc phân loại mộtcách hoàn h ảo các máy nâng, vận chuyển rất khó khăn. Có th ể phân loại các máy nâng, vận chuyển theo các đặc đ iểm sau: Trang:Đồ án tốt nghiệp 8   SVTH: Nguyễn Đức PhươngTrường: ĐHSPKT Vinh - Theo phương vận chuyển h àng hoá: + Theo phương thẳng đ ứng: thang máy, máy nâng + Theo phương n ằm ngang: băng chuyền, b ăng tải + Theo m ặt phẳng nghiêng: xe kíp, thang chuyền, băng tải + Theo các phương kết hợp: cầu trục, cần trục, cầu trục cảng, máy xúc... - Theo cấu tạo của cơ cấu di chuyển: + Máy nâng, vận chuyển đặt cố đ ịnh: thang m áy, máy nâng, thang chuyền,b ăng tải, b ăng chuyền... + Di chuyển tịnh tiến: cầu trục cảng, cần cẩu con dê, các lo ại cần trục, cầutrục... + Di chuyển quay với một góc quay giới hạn: cần cẩu tháp, máy xúc ... - Theo cơ cấu bốc hàng: + Cơ cấu bốc h àng là thùng, cabin, gầu treo... + Dùng móc, xích treo, b ăng + Cơ cấu bốc h àng bằng nam châm điện - Theo chế độ làm việc: + Chế độ dài hạn: b ăng tải, b ăng chuyền, thang chuyền + Chế độ ngắn hạn lặp lại: m áy xúc, thang máy, cần trục... 3. Đặc đ iểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện máynâng, vận chuyển. Máy nâng, vận chuyển thường được lắp đặt trong nh à xưởng hoặc để ngo àitrời. Môi trường làm việc của các máy nâng, vận chuyển rất nặng nề, đặc biệt làn goài hải cảng, các nhà máy hoá chất, các xí nghiệp luyện kim... Các khí cụ, thiết bị điện trong hệ thống truyền động và trang bi điện của cácm áy nâng, vân chuyển phải làm việc tin cậy trong mọi đ iều kiện nghiệt ngã của môitrường, nhằm nâng cao n ăng suất, an toàn trong vận hành và khai thác. * Đối với hệ truyền động điện cho b ăng truyền và băng tải phải đảm bảokhởi động động cơ truyền động khi đầy tải; đặc biệt là vào mùa đông khi nhiệt độ Trang:Đồ án tốt nghiệp 9   SVTH: Nguyễn Đức PhươngTrường: ĐHSPKT Vinhmôi trường giảm làm tăng mômen ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng đáng kểmômen cản tĩnh Mc. Trên hình 1.3 biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa mômen cản tĩnh và tốcđộ động cơ: Mc = f(  ) Trên đồ thị ta thấy: Khi  = 0, Mc lớn hơn (2  2,5)Mc ứng Mvới tốc độ đ ịnh mức thay đổiđối với cơ cấu nâng - hạ, mômen theo* Động cơ truyền động cầu trục nhất làtải trọng rất rõ rệt. Khi không có tải trọng (không tải) mô m en của động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: