Danh mục

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 4

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.90 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một router đường lên có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần nguồn hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Đường xuống (Downstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn từ nguồn đến đích. Một router đường xuống có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần đích hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Mặt phẳng điều khiển: Là nơi mà các thông tin điều khiển như là thông tin về nhãn và định tuyến được trao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 4 CHƯƠNG 4 : CÔNG NGHỆMPLS2.1 Một số vấn đề cơ bản 2.1.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sử dụng trong MPLS Đường lên (Upstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn từ đích đến nguồn. Một router đường lên có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần nguồn hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Đường xuống (Downstream): Hướng đi dọc theo đường dẫn từ nguồn đến đích. Một router đường xuống có tính chất tương đối so với một router khác, nghĩa là nó gần đích hơn router được nói đến đó dọc theo đường dẫn chuyển mạch nhãn. Mặt phẳng điều khiển: Là nơi mà các thông tin điều khiển như là thông tin về nhãn và định tuyến được trao đổi với nhau. Mặt phẳng dữ liệu/Mặt phẳng chuyển tiếp: Là nơi mà hoạt động chuyển tiếp thực sự được thực hiện. Điều này chỉ có thể được thực hiện sau khi mặt phẳng điều khiển đã được thiết lập. Nhãn: Là thực thể có độ dài cố định dùng làm cơ sở cho việc chuyển tiếp. Thuật ngữ nhãn có thể được dùng trong 2 ngữ cảnh khác nhau. Một thuật ngữ liên quan tới nhãn có độ dài 20 bit, ứng với việc MPLS được triển khai trên các côngnghệ lớp 2 sử dụng cấu trúc nhãn trong địa chỉ MAC, nhưATM, hay FR. Thuật ngữ khác liên quan tới tiêu đề nhãn, cóđộ dài 32 bit, ứng với việc MPLS được triển khai trên cáccông nghệ lớp 2, mà địa chỉ MAC không có cấu trúc nhãn.Chúng ta sẽ còn đề cập về nhãn trong phần sau. Một điểmcần chú ý là trong MPLS nhãn có quan hệ với QoS.Ràng buộc nhãn: Là một sự kết hợp của một FEC với mộtnhãn.Ngăn xếp nhãn: Một tập các nhãn có thự tự được chỉ địnhcho gói. Việc xử lý các nhãn này cũng tuân theo một thứ tự.Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC): FEC là một nhómcác gói, nhóm các gói này chia sẻ cùng yêu cầu trong sựchuyển tiếp chúng qua mạng. Tất cả các gói trong một nhómnhư vậy được cung cấp cùng cách chọn đường tới đích. Khácvới chuyển tiếp IP truyền thống, trong MPLS việc gán mộtgói cụ thể vào một FEC cụ thể chỉ được thực hiện một lần khicác gói vào trong mạng. MPLS không ra quyết định chuyểntiếp với mỗi datagram lớp 3 mà sử dụng khái niệm FEC. FECphụ thuộc vào một số các yếu tố, ít nhất là phụ thuộc vào địachỉ IP và có thể là phụ thuộc cả vào kiểu lưu lượng trongdatagram (thoại, dữ liệu, fax…). Sau đó dựa trên FEC, nhãnđược thoả thuận giữa các LSR lân cận từ lối vào tới lối ratrong một vùng định tuyến. Mỗi LSR xây dựng một bảng đểxác định xem một gói phải được chuyển tiếp như thế nào.Bảng này được gọi là cơ sở thông tin nhãn (LIB: LabelInformation Base), nó là tổ hợp các ràng buộc FEC với nhãn(FEC-to-label). Và nhãn lại được sử dụng để chuyển tiếp lưulượng qua mạng.Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (LSR): Thiết bị trongmạng MPLS chỉ thực hiện chuyển tiếp các gói dựa trên giá trịnhãn mà chúng mang theo.Bộ định tuyến biên nhãn (LER): Là một LSR thực hiệnthêm chức năng đó là nhận các gói chưa được dãn nhãn (góiIP) và chỉ định một nhãn cho chúng tại lối vào. LER cũngthực hiện loại bỏ nhãn tại lối ra.Đường dẫn chuyển mạch nhãn (LSP): là một đường đi đểgói tin qua mạng chuyển mạch nhãn trọn vẹn từ điểm bắt đầudãn nhãn đến điểm nhãn bị loại bỏ khỏi gói tin. Các LSPđược thiết lập trước khi truyền dữ liệu LSP từ đầu tới cuối được gọi là đường hầm LSP, nó làchuỗi liên tiếp các đoạn LSP giữa 2 node kề nhau. Các đặctrưng của đường hầm LSP, chẳng hạn như phân bổ băng tần,được xác định bởi sự thoả thuận giữa các node, nhưng saukhi đã thoả thuận, node lối vào (bắt đầu của LSP) xác địnhdòng lưu lượng bằng việc chọn lựa nhãn của nó. Khi lưulượng được gửi qua đường hầm, các node trung gian khôngkiểm tra nội dung của tiêu đề mà chỉ kiểm tra nhãn. Do đó,phần lưu lượng còn lại được xuyên hầm qua LSP mà khôngphải kiểm tra. Tại cuối đường hầm LSP, node lối ra loại bỏnhãn và chuyển lưu lượng IP tới node IP. Các đường hầm LSP có thể sử dụng để thực hiện cácchính sách kỹ thuật lưu lượng liên quan tới việc tối ưu hiệunăng mạng. Chẳng han, các đường hầm LSP có thể được dichuyển tự động hay thủ công ra khỏi vùng mạng bị lỗi, tắcnghẽn, hay là node mạng bị nghẽn cổ chai. Ngoài ra, nhiềuđường hầm LSP song song có thể được thiết lập giữa 2 node,và lưu lượng giữa 2 node đó có thể được chuyển vào trongcác đường hầm này theo các chính sách cục bộ. Trong mạng MPLS các LSP được thiết lập bằng một trong3 cách đó là: Định tuyến từng chặng, định tuyến hiện (ER) vàđịnh tuyến cưỡng bức (CR). Chúng ta sẽ đề cập đến các giaothức này chi tiết hơn trong phần sau.Cơ sở thông tin nhãn (LIB): Bảng chứa các ràng buộcnhãn/FEC mà LSR nhận được từ các giao thức phân bổ nhãn.Giao thức phân bổ nhãn (LDP): Một trong các giao thứcdùng để phân bổ nhãn giữa LSR và các LSR lân cận. Cáccông cụ phân bổ nhãn khác gồm có: RSVP dùng trongMPLS-TE và MG-BGP sử dụng trong VPN. LDP thường sửdụng cùng với định tuyến từng chặng.Giao thức đặt trước tài nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: