Thông tin tài liệu:
Ràng buộc nhãn tại chỗ liên quan tới hoạt động trong đó chính router thiết lập một quan hệ nhãn với 1 FEC. Router có thể thiết lập quan hệ này khi nó nhận lưu lượng hay nó nhận thông tin điều khiển từ 1 node lân cận. Một giải pháp đơn giản là chỉ định 1 nhãn cho mỗi tiền tố địa chỉ IP nó biết và sau đó phân phát những quan hệ này theo các qui tắc (như được trình bày trong phần Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn). Như được biểu diễn trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 5 Chương 5 : Các phương pháp ràng buộc nhãn với FEC Ràng buộc tại chỗ và ràng buộc xa Thuật ngữ ràng buộc liên quan tới hoạt động xảy ra tại LSRtrong đó 1 nhãn được kết hợp với 1 FEC. Ràng buộc nhãn tại chỗliên quan tới hoạt động trong đó chính router thiết lập một quan hệnhãn với 1 FEC. Router có thể thiết lập quan hệ này khi nó nhận lưulượng hay nó nhận thông tin điều khiển từ 1 node lân cận. Một giảipháp đơn giản là chỉ định 1 nhãn cho mỗi tiền tố địa chỉ IP nó biếtvà sau đó phân phát những quan hệ này theo các qui tắc (như đượctrình bày trong phần Sự duy nhất của nhãn trong không gian nhãn).Như được biểu diễn trong hình 2.9, ràng buộc xa là hoạt động trongđó 1 node lân cận chỉ định 1 ràng buộc nhãn tới node cục bộ. Thôngthường, điều này được thực hiện với các bản tin điều khiển, chẳnghạn như là bản tin phân bổ nhãn. Hình 2.9. Ràng buộc tại chỗ và ràng buộc xa Ràng buộc đường lên và ràng buộc đường xuống Như được mô tả trong hình 2.10, ràng buộc nhãn đườngxuống (đường lên) liên quan tới phương pháp trong đó ràng buộcnhãn được thực hiện bởi LSR đường xuống (đường lên). Thuật ngữđường xuống chỉ hướng từ nguồn đến đích, và hướng của đường lênlà từ đích đến nguồn. Khi router đường lên (Ru) gửi 1 gói tới routerđường xuống (Rd), gói này đã được nhận dạng trước đó như là mộtthành viên của 1 FEC và nhãn L được kết hợp với FEC. Do đó, L lànhãn lối ra của Ru, và là nhãn lối vào của Rd. Hình 2.10. Ràng buộc đường lên và đường xuống Các chế độ điều khiển ràng buộc nhãn với FEC MPLS hỗ trợ 2 chế độ ràng buộc nhãn với 1 FEC. Chúngđược gọi là điều khiển theo lệnh và điều khiển độc lập. Điều khiển độc lập (independent) Trong chế độ điều khiển độc lập, router ràng buộc nhãn vớimỗi FEC mà nó biết. Do đó, mỗi FEC (tối thiểu là mỗi tiền tố địachỉ IP) có 1 nhãn được ràng buộc với nó. Hiển nhiên, các giao thứcđịnh tuyến IP, chẳng hạn như OSPF, đã được sử dụng trước đó đểcó được thông tin, thông tin này được đặt trong bảng định tuyến IP. Chúng ta có thể hỏi, tại sao nhãn được ràng buộc với mọi tiềntố địa chỉ IP. Xét cho cùng một số địa chỉ không thể được sử dụngđể chuyển tiếp lưu lượng. Tuy nhiên, như chúng ta thấy trongchương sau, thủ tục ràng buộc nhãn dẫn tới thời gian hội tụ nhanhhơn trong trường hợp một tuyến đường phải được thay đổi. Như trong hình 2.11, LSR D đang thông báo với các LSRđồng cấp của nó rằng nhãn cục bộ của nó là 40 được ràng buộc vớitiền tố địa chỉ IP 192.168.21.104. Một ý tưởng quan trọng đằng sauhoạt động này là ở chỗ dự định phân bổ này là có các node lân cậncủa D sử dụng nhãn 40 khi gửi lưu lượng tới node D với tiền tố địachỉ này. Nói cách khác là, node đường lên sử dụng giá trị nhãnđược gán bởi node đường xuống (node gán nhãn) khi gửi lưulượng với nhãn/prefix cho node đã thực hiện gán. Do đó, rõ ràng nhãn 40 sẽ được sử dụng bởi node đường lênC khi gửi mọi gói IP với địa chỉ đích 192.168.20.x tới node D. Tuynhiên, node D sẽ không sử dụng nhãn 40 cho lưu lượng tới node I,E, và J. Chẳng hạn, khi gửi lưu lượng tới node E, node D sẽ sửdụng nhãn đã được gửi tới nó từ node E. Chúng ta nhấn mạnh lại là ở đây node D phát hành (quảngcáo) nhãn 40 với tiền tố địa chỉ 192.168.20.0/24 tới tất cả các thựcthể đồng cấp phân bố nhãn của nó. Việc các thực thể đồng cấp nàycó sử dụng nhãn này hay không còn tuỳ thuộc vào quan hệ đườnglên hay đường xuống của chúng với node D. I 40 C 40 D 40 E 40 J 40 = Phát hành ràng buộc nhãn: Nhãn 40 với 192.168.20.104 Hình 2.11. Chế độ điều khiển độc lập Một ưu điểm của điều khiển độc lập là ở chỗ các hoạt độngràng buộc nhãn xảy ra chỉ sau khi sự phát hành địa chỉ đã thựchiện. Bằng việc thừa nhận rằng sự phát hành địa chỉ dẫn tới hội tụđịnh tuyến nhanh (nghĩa là các bảng định tuyến trong miền địnhtuyến là ổn định và đồng bộ với các bảng định tuyến khác), thì cácràng buộc nhãn cũng được thiết lập khá nhanh, do đó cho phépmạng sử dụng các nhãn hiệu quả về mặt thời gian. Tuy nhiên, điều khiển độc lập nên được thiết lập sao cho cácLSR lân cận cùng thống nhất về các FEC (các tiền tố địa chỉ) màchúng sẽ sử dụng. Nếu không có sự thống nhất này, một số FEC cóthể không có các LSP đi kèm với chúng hay chúng được thiết lậpkhông hiệu quả. Chẳng hạn, trong hình 2.11, giả sử LSR C và D cósự lựa chọn khác nhau về các FEC. Có thể là cả 2 LSR này đangràng buộc cùng lúc, vì thế có sự không nhất quán. Tuy nhiên sự không nhất quán có thể xảy ra này gần như làkhông xảy ra vì một lý do đơn giản nhưng quan trọng đó là: routerquan tâm đến các ...