Đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, thang máy được sử dụng rộng rãi trong đời sống v ới nhi ều ch ức năng khác nhau như : thang máy trong nhà, thang máy ch ở hàng, băng chuyền... Hầu hết chúng đều được điều khiển đó là logic hệ thống. Môn học điều khiển logic cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về thiết kế mạch điều khiển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng Mục lục Lời mở đầu ………………………………………………………………........1 Chương 1: Thiết kế cấu trúc mạch điều khiển ………………………………...3 1. Yêu cầu công nghệ………………………………………........................... .3 2. Tổng hợp mạch điều khiển………………………………………................ 4 3. Thực hiện sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển……………………………… 13 4. Thiết kế mạch lực hệ thống ………………………………..............………17 Chương 2: Thuyết minh hoạt động của sơ đồ ………………………...………18 1. Thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 2 …………………………………....……18 2. Thang máy đi từ tầng 2 xuống tầng 1………………………………………19 Chương 3: Tính chọn các thiết bị……………………………………….……...21 1. Chọn động cơ và bộ biến đổi ……………………………………….............22 2. Chọn các thiết bị bảo vệ mạch lực……………………………………….. ...23 3. Chọn các thiết bị mạch điều khiển …………………………………….........24 Chương 4: Lắp ráp hệ thống…………………………………………….…......28 Kết luận………………………………………………………….…….............30 Tài liệu tham khảo……………………………………………….……….........31 CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ CẤU TRÚC MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1. YấU CẦU CễNG NGHỆ : Nhiệm vụ : Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy ba tầng chở hàng Do yêu cầu của môn học và phạm vi kiến thức, công nghệ chúng ta thiết kế cho trường hợp 2 tầng. Bài toán thang máy 3 tầng thực tế là tổ hợp của 6 bài toán nhỏ sau : Bài toán 1 : Thang máy xuất phát từ tầng 1 đi lên và dừng ở tầng 2 Bài toán 2 : Thang máy xuất phát từ tầng 2 đi xuống và dừng ở tầng 1 Bài toán 3 : Thang máy xuất phát từ tầng 1 đi lên và dừng ở tầng 3 Bài toán 4 : Thang máy xuất phát từ tầng 3 đi xuống và dừng ở tầng 1 Bài toán 5 : Thang máy xuất phát từ tầng 2 đi lên và dừng ở tầng 3 Bài toán 6 : Thang máy xuất phát từ tầng 3 đi xuống và dừng ở tầng 2 Khi giải quyết bài toán, chúng ta kết hợp giải từng cặp bài toán 1&2, bài toán 3&4 và bài toán 5&6.Trong đồ án này, chúng ta chỉ giải bài toán 1&2. 1.1. Sơ đồ cụng nghệ : 1.2. Đặt biến Logic cho hệ thống : a. Các tín hiệu vào : a : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V1 b : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V2 c : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V1 d : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V1 Đồng thời : c : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V2 b : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V1 Và đồng thời tín hiệu 'a' kết hợp với thiết bị khác cho phép thang máy dừng ở tầng 2 cũng như 'd' kết hợp với thiết bị khác cho thang máy dừng ở tầng 1. Như vậy hệ thống có 4 tín hiệu vào, tất cả tín hiệu này ta đều chọn là tín hiệu của các công tắc hành trình. Giá trị logic của tín hiệu là ’1’ thì tín hiệu đó hoạt động, ngược lại giá trị logic là ’0’ thì tín hiệu đó không hoạt động. Nghĩa là nếu a=1 thì thang máy đến tầng 1 và ngược lại. b. Các tín hiệu ra : L : Tín hiệu báo hiệu thang máy đi lên X : Tín hiệu báo hiệu thang máy đi xuống V1 : Tín hiệu cho biết thang máy chạy với vận tốc v1 V2 : Tín hiệu cho biết thang máy chạy với vận tốc v2 1.3. Nguyên lý hoạt động của thang máy : Thang máy đang dừng ở tầng bất kỳ, nếu có tín hiệu ra lệnh cho nó tới một tầng khác thì nó sẽ chuyển động với vận tốc v1, sau đó nó mới tăng tốc lên vận tốc v2. Khi gần đến tầng đích thì nó sẽ giảm tốc từ v2 xuống v1 và cuối cùng là dừng lại ở tầng đó. 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN : Các trạng thái : + Trạng thái 1 : Thang máy đi lên với vận tốc V1 + Trạng thái 2 : Thang máy đi lên với vận tốc V2 + Trạng thái 3 : Thang máy đi lên với vận tốc V1 + Trạng thái 4 : Thang máy đi xuống với vận tốc V1 + Trạng thái 5 : Thang máy đi xuống với vận tốc V2 + Trạng thái 6 : Thang máy đi xuống với vận tốc V1 Giản đồ graph chuyển trạng thái : + Lập ma trận trạng thái 1 (M1) có : Số hàng = 1 + 24 + 4 = 21 Số cột = 1 + 6 = 7 + Lập ma trận trạng thái 2 (M2) : T b ng chuy n d ch 1, n u ta em ra xác nh hàm i u khi n thì hàm i u khi n thu c là không t i gi n, vì th ta ph i t i thi u hàm chuy n d ch qua hai b c : + Nh p hàng : +) Tiêu chu n nh p hàng theo i u ki n sau: các tr ng thái có th nh p l i c v i nhau n u s tr ng thái trong c t cùng tên và gi ng nhau. +) N u m t tr ng thái n nh và m t tr ng thái không n nh thì ta u tiên tr ng thái không n nh. +) N u m t tr ng thái n nh và m t ô tr ng thì ta u tiên tr ng thái n nh. +) N u m t tr ng thái không n nh và m t ô tr ng thì ta u tiên tr ng thái không n nh. + Nhập trạng thái tương đương: +) Sau khi đã nhập các trạng thái theo các điều kiện ở trên, chúng ta có thể tiếp tục nhập các trạng thái còn lại cho những trạng thái tương đương. Trạng thái tương đương là trạng thái có tính chất sau: +) Có cùng tín hiệu ra. +) Khi chuy n t tr ng thái này sang tr ng thái khác kéo theo cùng th t chuy n giá tr u ra. Nói m t cách khác thay i t h p tín hi u vào kéo theo cùng th t thay i giá tr tín hi u ra. Tr l i v i án : Ma tr n tr ng thái M2 : Ta nh p hàng 1-2-3 v i nhau và 4- 5-6 v i nhau. s min Công thức xác định biến trung gian 2 2 nên Smin =1, tức là ta có thể chọn 1 biến trung gian. Mặt khác, xét trên cùng một hàng : biến ra L, X có các trạng thái ổn định không thay đổi trị logic nên có thể chọn L hoặc X làm biến trung gian. Ta chọn L làm biến trung gian. + Viết hàm điều khiển f(L) : Ta có : f(L) = a + d .L + Viết hàm điều khiển f(X) : f(X) = L + Viết hàm điều khiển f(V1) : f(V1) = a + b. L + c.L + d + Viết hàm điều khiển f(V2) : f(V2) = b.L + c. L Tổng hợp các hàm điều khiển : f(L) = a + d .L f(X) = L f(V1) = a + b. L + c.L + d f(V2) = b.L + c. L Sơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy chở hàng Mục lục Lời mở đầu ………………………………………………………………........1 Chương 1: Thiết kế cấu trúc mạch điều khiển ………………………………...3 1. Yêu cầu công nghệ………………………………………........................... .3 2. Tổng hợp mạch điều khiển………………………………………................ 4 3. Thực hiện sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển……………………………… 13 4. Thiết kế mạch lực hệ thống ………………………………..............………17 Chương 2: Thuyết minh hoạt động của sơ đồ ………………………...………18 1. Thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 2 …………………………………....……18 2. Thang máy đi từ tầng 2 xuống tầng 1………………………………………19 Chương 3: Tính chọn các thiết bị……………………………………….……...21 1. Chọn động cơ và bộ biến đổi ……………………………………….............22 2. Chọn các thiết bị bảo vệ mạch lực……………………………………….. ...23 3. Chọn các thiết bị mạch điều khiển …………………………………….........24 Chương 4: Lắp ráp hệ thống…………………………………………….…......28 Kết luận………………………………………………………….…….............30 Tài liệu tham khảo……………………………………………….……….........31 CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ CẤU TRÚC MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1. YấU CẦU CễNG NGHỆ : Nhiệm vụ : Thiết kế hệ thống điều khiển cho thang máy ba tầng chở hàng Do yêu cầu của môn học và phạm vi kiến thức, công nghệ chúng ta thiết kế cho trường hợp 2 tầng. Bài toán thang máy 3 tầng thực tế là tổ hợp của 6 bài toán nhỏ sau : Bài toán 1 : Thang máy xuất phát từ tầng 1 đi lên và dừng ở tầng 2 Bài toán 2 : Thang máy xuất phát từ tầng 2 đi xuống và dừng ở tầng 1 Bài toán 3 : Thang máy xuất phát từ tầng 1 đi lên và dừng ở tầng 3 Bài toán 4 : Thang máy xuất phát từ tầng 3 đi xuống và dừng ở tầng 1 Bài toán 5 : Thang máy xuất phát từ tầng 2 đi lên và dừng ở tầng 3 Bài toán 6 : Thang máy xuất phát từ tầng 3 đi xuống và dừng ở tầng 2 Khi giải quyết bài toán, chúng ta kết hợp giải từng cặp bài toán 1&2, bài toán 3&4 và bài toán 5&6.Trong đồ án này, chúng ta chỉ giải bài toán 1&2. 1.1. Sơ đồ cụng nghệ : 1.2. Đặt biến Logic cho hệ thống : a. Các tín hiệu vào : a : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V1 b : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V2 c : Tín hiệu thang máy đi lên tầng 2 với vận tóc V1 d : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V1 Đồng thời : c : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V2 b : Tín hiệu thang máy đi xuống tầng 1 với vận tóc V1 Và đồng thời tín hiệu 'a' kết hợp với thiết bị khác cho phép thang máy dừng ở tầng 2 cũng như 'd' kết hợp với thiết bị khác cho thang máy dừng ở tầng 1. Như vậy hệ thống có 4 tín hiệu vào, tất cả tín hiệu này ta đều chọn là tín hiệu của các công tắc hành trình. Giá trị logic của tín hiệu là ’1’ thì tín hiệu đó hoạt động, ngược lại giá trị logic là ’0’ thì tín hiệu đó không hoạt động. Nghĩa là nếu a=1 thì thang máy đến tầng 1 và ngược lại. b. Các tín hiệu ra : L : Tín hiệu báo hiệu thang máy đi lên X : Tín hiệu báo hiệu thang máy đi xuống V1 : Tín hiệu cho biết thang máy chạy với vận tốc v1 V2 : Tín hiệu cho biết thang máy chạy với vận tốc v2 1.3. Nguyên lý hoạt động của thang máy : Thang máy đang dừng ở tầng bất kỳ, nếu có tín hiệu ra lệnh cho nó tới một tầng khác thì nó sẽ chuyển động với vận tốc v1, sau đó nó mới tăng tốc lên vận tốc v2. Khi gần đến tầng đích thì nó sẽ giảm tốc từ v2 xuống v1 và cuối cùng là dừng lại ở tầng đó. 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN : Các trạng thái : + Trạng thái 1 : Thang máy đi lên với vận tốc V1 + Trạng thái 2 : Thang máy đi lên với vận tốc V2 + Trạng thái 3 : Thang máy đi lên với vận tốc V1 + Trạng thái 4 : Thang máy đi xuống với vận tốc V1 + Trạng thái 5 : Thang máy đi xuống với vận tốc V2 + Trạng thái 6 : Thang máy đi xuống với vận tốc V1 Giản đồ graph chuyển trạng thái : + Lập ma trận trạng thái 1 (M1) có : Số hàng = 1 + 24 + 4 = 21 Số cột = 1 + 6 = 7 + Lập ma trận trạng thái 2 (M2) : T b ng chuy n d ch 1, n u ta em ra xác nh hàm i u khi n thì hàm i u khi n thu c là không t i gi n, vì th ta ph i t i thi u hàm chuy n d ch qua hai b c : + Nh p hàng : +) Tiêu chu n nh p hàng theo i u ki n sau: các tr ng thái có th nh p l i c v i nhau n u s tr ng thái trong c t cùng tên và gi ng nhau. +) N u m t tr ng thái n nh và m t tr ng thái không n nh thì ta u tiên tr ng thái không n nh. +) N u m t tr ng thái n nh và m t ô tr ng thì ta u tiên tr ng thái n nh. +) N u m t tr ng thái không n nh và m t ô tr ng thì ta u tiên tr ng thái không n nh. + Nhập trạng thái tương đương: +) Sau khi đã nhập các trạng thái theo các điều kiện ở trên, chúng ta có thể tiếp tục nhập các trạng thái còn lại cho những trạng thái tương đương. Trạng thái tương đương là trạng thái có tính chất sau: +) Có cùng tín hiệu ra. +) Khi chuy n t tr ng thái này sang tr ng thái khác kéo theo cùng th t chuy n giá tr u ra. Nói m t cách khác thay i t h p tín hi u vào kéo theo cùng th t thay i giá tr tín hi u ra. Tr l i v i án : Ma tr n tr ng thái M2 : Ta nh p hàng 1-2-3 v i nhau và 4- 5-6 v i nhau. s min Công thức xác định biến trung gian 2 2 nên Smin =1, tức là ta có thể chọn 1 biến trung gian. Mặt khác, xét trên cùng một hàng : biến ra L, X có các trạng thái ổn định không thay đổi trị logic nên có thể chọn L hoặc X làm biến trung gian. Ta chọn L làm biến trung gian. + Viết hàm điều khiển f(L) : Ta có : f(L) = a + d .L + Viết hàm điều khiển f(X) : f(X) = L + Viết hàm điều khiển f(V1) : f(V1) = a + b. L + c.L + d + Viết hàm điều khiển f(V2) : f(V2) = b.L + c. L Tổng hợp các hàm điều khiển : f(L) = a + d .L f(X) = L f(V1) = a + b. L + c.L + d f(V2) = b.L + c. L Sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống thang máy đồ án điều khiển logic điều khiển tự động logic hệ thống đồ án điều khiển vận hành hệ thốngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 312 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 152 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
46 trang 85 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thu Hà
31 trang 80 0 0