Đồ án Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng
Số trang: 41
Loại file: docx
Dung lượng: 729.39 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như ta đã biết trong ngành cơ khí để có một cụm chi tiết hoặc một đơn vị thiết bị, máy móc hoàn chỉnh cần có những chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau, làm từ những vật liệu khác nhau và lắp ráp lại. Giai đoạn đầu những chi tiết máy chỉ là những phôi có hình dáng thích hợp. Qua những quá trình công nghệ khác nhau như tiện, phay ... chúng được chế tạo thành những chi tiết máy thích hợp. Để thực hiện được những quá trình công nghệ nêu trên cần phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng. 1. 2. 3. Nội dung thuyết minh: - Phân tích máy tương tự. - Tính toán thiết kế động học toàn máy. - Tính toán công suất động cơ chính. - Tính toán hệ điểu khiển của phần phải vẽ. - Tính toán sức bền của trục chính và cặp bánh răng (T6). 4. Nội dung bản vẽ. - Bản vẽ triển khai: Hộp tốc độ: ⌧ + hộp chạy dao: ⌧ + Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành và bảo vệ: Hưng Yên, ngày... tháng... năm 2011. Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại MỤC LỤC Lời nói đầu. ............................................................................ 3 Phần I : ................................................................................... 4 Khảo sát máy tương tự. .......................................................... 4 Phần II: ................................................................................. 13 Thiết kế máy mới. ................................................................ 13 Chương I: Thiết kế động học máy cắt kim loại.................... 13 A. Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại: ................................. 13 1. Yêu cầu đối với hộp tốc độ: ............................................. 13 B. Thiết kế hộp chạy dao: .................................................... 27 Chương II.Thiết kế động lực học máy cắt kim loại ............. 33 I. X¸c ®Þnh chÕ ®é lµm viÖc giíi h¹n cña m¸y: ................. 33 Phần III. Thiết kế hệ thống điều khiển ................................. 47 1. Chức năng và yêu cầu đối với hệ thống điều khiển ......... 47 a. Chức năng: ....................................................................... 47 Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Lời nói đầu. Hiện nay các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối. Bên cạnh đó phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong thiết kế chế tạo và vận dụng và trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Môn học thiết kế máy cắt kim loại là môn học có vị trí rất quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kỹ thuật nhất là đối với kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ... Như ta đã biết trong ngành cơ khí để có một cụm chi tiết hoặc một đơn vị thiết bị, máy móc hoàn chỉnh cần có những chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau, làm từ những vật liệu khác nhau và lắp ráp lại. Giai đoạn đầu những chi tiết máy chỉ là những phôi có hình dáng thích hợp. Qua những quá trình công nghệ khác nhau như tiện, phay ... chúng được chế tạo thành những chi tiết máy thích hợp. Để thực hiện được những quá trình công nghệ nêu trên cần phải sử dụng những dụng cụ cắt, đồ gá và đặc biệt là những chiếc máy công cụ thích hợp. ( Ví dụ để tạo các chi tiết tròn xoay cần sử dụng dụng cụ là dao tiện và thực hiện trên máy tiện). Mục tiêu của môn học này là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lí các quá trình chế tạo các loại máy công cụ nhằm đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể ở nước ta hiện nay. Mặt khác môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ thiết kế chế tạo nhằm nâng cao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các loại máy phục cho sản xuất các chi tiết chất lượng cao. Trong toàn bộ quá trình thiết kế máy mới “ Máy tiện ren vít vạn năng” có nhiều hạn chế. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo và cộng sự. Phần tính toán thiết kế máy mới gồm các nội dung sau: Phần I : Phân tích máy tương tự - Chọn máy chuẩn. Phần II : Thiết kế máy mới. Phần III : Thiết kế hệ thống điều khiển. Sinh viên thực hiện: Luyện Văn Kiên Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Phần I : Khảo sát máy tương tự. 1. Lựa chọn máy chuẩn. So sánh đặc tính kĩ thuật của một số máy tiện: Chỉ tiêu so sánh T620 T616 1A62 1A616 Công suất động cơ (KW) 10 4,5 7 4,5 Chiều cao tâm máy (mm) 200 160 200 200 Khoảng cách lớn nhất giữa 2 tâm máy(mmm) 1100 750 1500 1000 Số cấp tốc độ 23 12 21 21 Số vòng quay nhỏ nhất nmin (vg/ph) 12,5 44 11,5 11,2 Số vòng quay lớn nhất nmax (vg/ph) 200 1980 1200 2240 Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất Sdmin (mm/vòng) 0,7 0,06 0,082 0,08 Lượng chạy dao dọc lớn nhất Sdmax (mm/vòng) 4,16 3,34 1,59 2,64 Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất Snmin (mm/vòng) 0,035 0,04 0,027 0,08 Lượng chạy dao ngang lớn nhất Snmax 2,08 2,47 0,52 2,64 (mm/vòng) Trọng lượng của máy (Kg) 2200 1200 1400 Đường kính lớn nhất của phôi (mm) 400 320 320 Theo đề bài thiết kế ta thấy máy tiện ren vít vạn năng T620 có các đặc tính tương tự và có tài liệu tham khảo đầy đủ. Vì vậy ta dùng máy T620 làm máy chuẩn để thiết kế máy mới. 2. Phân tích máy chuẩn. 2.1. Đồ thị số vòng quay thực tế của máy T620. Trị số công bội : Từ các thông số của máy có: nmin = 12,5 v/p. nmax = 2000 v/p. Z = 23. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng. 1. 2. 3. Nội dung thuyết minh: - Phân tích máy tương tự. - Tính toán thiết kế động học toàn máy. - Tính toán công suất động cơ chính. - Tính toán hệ điểu khiển của phần phải vẽ. - Tính toán sức bền của trục chính và cặp bánh răng (T6). 4. Nội dung bản vẽ. - Bản vẽ triển khai: Hộp tốc độ: ⌧ + hộp chạy dao: ⌧ + Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành và bảo vệ: Hưng Yên, ngày... tháng... năm 2011. Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại MỤC LỤC Lời nói đầu. ............................................................................ 3 Phần I : ................................................................................... 4 Khảo sát máy tương tự. .......................................................... 4 Phần II: ................................................................................. 13 Thiết kế máy mới. ................................................................ 13 Chương I: Thiết kế động học máy cắt kim loại.................... 13 A. Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại: ................................. 13 1. Yêu cầu đối với hộp tốc độ: ............................................. 13 B. Thiết kế hộp chạy dao: .................................................... 27 Chương II.Thiết kế động lực học máy cắt kim loại ............. 33 I. X¸c ®Þnh chÕ ®é lµm viÖc giíi h¹n cña m¸y: ................. 33 Phần III. Thiết kế hệ thống điều khiển ................................. 47 1. Chức năng và yêu cầu đối với hệ thống điều khiển ......... 47 a. Chức năng: ....................................................................... 47 Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Lời nói đầu. Hiện nay các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối. Bên cạnh đó phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong thiết kế chế tạo và vận dụng và trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Môn học thiết kế máy cắt kim loại là môn học có vị trí rất quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kỹ thuật nhất là đối với kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ... Như ta đã biết trong ngành cơ khí để có một cụm chi tiết hoặc một đơn vị thiết bị, máy móc hoàn chỉnh cần có những chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau, làm từ những vật liệu khác nhau và lắp ráp lại. Giai đoạn đầu những chi tiết máy chỉ là những phôi có hình dáng thích hợp. Qua những quá trình công nghệ khác nhau như tiện, phay ... chúng được chế tạo thành những chi tiết máy thích hợp. Để thực hiện được những quá trình công nghệ nêu trên cần phải sử dụng những dụng cụ cắt, đồ gá và đặc biệt là những chiếc máy công cụ thích hợp. ( Ví dụ để tạo các chi tiết tròn xoay cần sử dụng dụng cụ là dao tiện và thực hiện trên máy tiện). Mục tiêu của môn học này là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lí các quá trình chế tạo các loại máy công cụ nhằm đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể ở nước ta hiện nay. Mặt khác môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ thiết kế chế tạo nhằm nâng cao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các loại máy phục cho sản xuất các chi tiết chất lượng cao. Trong toàn bộ quá trình thiết kế máy mới “ Máy tiện ren vít vạn năng” có nhiều hạn chế. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo và cộng sự. Phần tính toán thiết kế máy mới gồm các nội dung sau: Phần I : Phân tích máy tương tự - Chọn máy chuẩn. Phần II : Thiết kế máy mới. Phần III : Thiết kế hệ thống điều khiển. Sinh viên thực hiện: Luyện Văn Kiên Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Phần I : Khảo sát máy tương tự. 1. Lựa chọn máy chuẩn. So sánh đặc tính kĩ thuật của một số máy tiện: Chỉ tiêu so sánh T620 T616 1A62 1A616 Công suất động cơ (KW) 10 4,5 7 4,5 Chiều cao tâm máy (mm) 200 160 200 200 Khoảng cách lớn nhất giữa 2 tâm máy(mmm) 1100 750 1500 1000 Số cấp tốc độ 23 12 21 21 Số vòng quay nhỏ nhất nmin (vg/ph) 12,5 44 11,5 11,2 Số vòng quay lớn nhất nmax (vg/ph) 200 1980 1200 2240 Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất Sdmin (mm/vòng) 0,7 0,06 0,082 0,08 Lượng chạy dao dọc lớn nhất Sdmax (mm/vòng) 4,16 3,34 1,59 2,64 Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất Snmin (mm/vòng) 0,035 0,04 0,027 0,08 Lượng chạy dao ngang lớn nhất Snmax 2,08 2,47 0,52 2,64 (mm/vòng) Trọng lượng của máy (Kg) 2200 1200 1400 Đường kính lớn nhất của phôi (mm) 400 320 320 Theo đề bài thiết kế ta thấy máy tiện ren vít vạn năng T620 có các đặc tính tương tự và có tài liệu tham khảo đầy đủ. Vì vậy ta dùng máy T620 làm máy chuẩn để thiết kế máy mới. 2. Phân tích máy chuẩn. 2.1. Đồ thị số vòng quay thực tế của máy T620. Trị số công bội : Từ các thông số của máy có: nmin = 12,5 v/p. nmax = 2000 v/p. Z = 23. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồ án thiết kế kỹ thuật hộp tốc độ hộp chạy dao thiết kế máy thiết kế hệ chạy sao hệ thống điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 195 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 171 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 61 0 0