Danh mục

Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp với hấp phụ

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 814.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 24,500 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu quy trình dệt nhuộm, các chất thải phát sinh trong quá trình dệt nhuộm và các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm. Tìm các điều kiện tối ưu của quá trình xử lý bằng phương pháp keo tụ và tìm các điều kiện tối ưu của quá trình xử lý bằng phương pháp hấp phụ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp với hấp phụSinh viên: Nguyễn Đức Toàn – MT1101 Ngành Kỹ thuật Môi trường MỞ ĐẦU Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp Việt Nam đã thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước. Sự hoạt độngcủa hơn 500.000 nhà máy và hơn 1.000 bãi rác đô thị của Việt Nam, hàng ngày thải ramôi trường một lượng nước thải rất lớn. Trong đó, ngành công nghiệp dệt may cũng cótác động tiêu cực đến môi trường nhất là công đoạn nấu, tẩy và nhuộm. Đặc biệt nướcthải công đoạn nhuộm còn chứa các chất hữu cơ khó phân hủy và các nhóm phức mangmàu có cấu trúc bền vững. Vì vậy, dư lượng của chúng trong nước thải gây ô nhiễm trầmtrọng đến môi trường, ảnh hưởng đến động thực vật thủy sinh và là tác nhân gây ung thưcho con người và động vật. Trước sức ép về môi trường ngày càng lớn, các cơ sở sản xuất dệt nhuộm, sản xuấtsơn,…không những phải sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam mới banhành mà còn phấn đấu đạt tiêu chuẩn về quản lý chất lượng môi trường ISO 14000 đểđảm bảo xuất khẩu và cạnh tranh trên thương trường quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh ViệtNam đã ra nhập WTO. Vì vậy, vấn đề xử lý nước thải tại các cơ sở sản xuất công nghiệpvà tiểu thủ công nghiệp đang rất được quan tâm. Để xử lý nước thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy người ta áp dụng các kỹ thuậtxử lý khác nhau như quá trình sinh học hiếu khí và yếm khí, quá trình hóa lý: keo tụ,đông tụ, lắng, lọc,…Tuy nhiên, khi áp dụng các công nghệ hoặc kết hợp chúng với nhauthường không có hiệu quả cao, nước thải sau xử lý không đảm bảo tiêu chuẩn thải. Mộttrong những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý là sự có mặt của cácchất ô nhiễm, chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải. Đây là một vấn đề rất nghiêmtrọng tại Việt Nam. Giải pháp được mong đợi trong tương lai khoảng 20 – 30 năm nữa làcác chất ô nhiễm khó phân hủy sẽ được cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất. Tuynhiên, giải pháp trước mắt trong vòng 10 – 15 năm nữa là chất hữu cơ khó phân hủy phảiđược loại bỏ ra khỏi nước thải.Để loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy người ta áp dụng công nghệ xử lý nướcthải tiên tiến như hấp phụ bằng than hoạt tính, công nghệ màng. Tuy nhiên, chi phí củacông nghệ màng là rất tốn kém.Khóa luận tốt nghiệp 1Sinh viên: Nguyễn Đức Toàn – MT1101 Ngành Kỹ thuật Môi trườngViệc lựa chọn phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm phù hợp về mặt kỹ thuật và kinhtế là rất cần thiết. Vì vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Nghiên cứu xử lý nước thải dệtnhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp với hấp phụ’’ đã được lựa chọn. Nhiệm vụ của đề tài: - Tìm hiểu quy trình dệt nhuộm, các chất thải phát sinh trong quá trình dệt nhuộmvà các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm. - Tìm các điều kiện tối ưu của quá trình xử lý bằng phương pháp keo tụ. - Tìm các điều kiện tối ưu của quá trình xử lý bằng phương pháp hấp phụ.Khóa luận tốt nghiệp 2Sinh viên: Nguyễn Đức Toàn – MT1101 Ngành Kỹ thuật Môi trường CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Một vài nét về ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm và mũi nhọn của nền côngnghiệp Việt Nam. Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thuhồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong vàngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trong những nămqua, mặc dù gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt, lại bị cạnh tranh gay gắt trên thị trườngquốc tế và trong nước, tuy nhiên toàn ngành dệt may đã đẩy mạnh sản xuất và có mứctăng trưởng cao. Việt Nam đã lọt vào tốp 10 nước và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuấtkhẩu ngành may mặc lớn nhất thế giới, mặt hàng dệt may đã vượt qua mặt hàng dầu thô,lần đầu tiên trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Kim ngạch cả năm2009 đạt 9,2 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2008. Trong năm 2010, ngành dệt may dự kiếnkim ngạch xuất khẩu sẽ đạt khoảng 10,5 tỷ USD, tăng trưởng 12% (tin từ VietnamPlus,TTXVN 9/1/2010). Tuy nhiên, ngành dệt nhuộm với khâu nhuộm và hoàn tất vải đã vàđang là một nguồn gây ô nhiễm môi trường khá mạnh cả về lượng cũng như về chất. Ướctính lượng nước thải, thải ra từ các công đoạn nhuộm vải rất lớn, từ 120-300 m3/tấn vải Nước thải ngành nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán, các hóa chất sửdụng trong công đoạn nhuộm như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly,chất ngấm, chất tạo môi trường, hồ, men, chất oxi hóa…Với hàng trăm loại hoá chất đặctrưng hòa tan dưới dạng ion cùng với các kim loại nặng đã làm tăn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: