Đồ án tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu di tích chùa Keo tại tỉnh Thái Bình để thấy được một cách tổng thể nhất những giá trị của công trình này về lịch sử, về kiến trúc, về lễ hội cổ truyền và đặc biệt là những giá trị tiềm năng có thể khai thác cho du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch Mục LụcMục Lục.................................................................................................................. 1 1.Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................. 2 2. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài ............................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................ 3 5. Bố cục của khóa luận. ..................................................................................... 4CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. ....................................... 5 1.1. Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa. ........................................................... 5 1.2. Các loại di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu: .................................................... 6 1.3. Quan hệ giữa du lịch với các di tích lịch sử văn hóa. ................................ 11Tiểu kết chương 1. ................................................................................................ 20CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙAKEO – THÁI BÌNH. ............................................................................................ 21 2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thái Bình....................................................... 21 2.2. Di tích chùa Keo – Thái Bình. ................................................................... 32 2.3.Giá trị của di tích Chùa Keo. ....................................................................... 55 2.4. Thực trạng khai thác du lịch hiện nay tại chùa Keo................................... 57Tiểu kết chương 2. ................................................................................................ 60CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI TÍCH CHÙA KEOPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI BÌNH. ..................................... 61 3.1. Bảo tồn di tích thông qua hoạt động du lịch. ............................................. 61 3.2. Xây dựng hình ảnh điểm đến. .................................................................... 63 3.3. Kết hợp với các loại hình du lịch khác ...................................................... 65 3.4. Quảng bá xúc tiến...................................................................................... 67Kết Luận ............................................................................................................... 68Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................ 69Phụ Lục ................................................................................................................. 70 1 Mở đầu.1.Tính cấp thiết của đề tài. Tỉnh Thái Bình là quê hương anh hùng gắn liền với cuộc đời và sự nghiệpcủa nhiều danh nhân, danh tướng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc như Bát nạntướng quân Vũ Thị Thục Nương (thế kỷ I)- bà là một nữ tướng tài ba dưới thời 2Bà Trưng; Lý Bôn hay còn gọi Lý Bý, sau khi đánh tan quân Lương, ông lênngôi vua lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân; Sứ quân Trần Lãm (?-967), người có công giúp đỡ Đinh Bộ Lĩnh sau này lập ra nhà Đinh (968 - 980);Nhà bác học lỗi lạc Lê Quý Đôn. Và cũng không thể không nói đến những côngtrình di tích đã tồn tại từ rất lâu cho đến tận ngày nay như đền Trần (Tiến Đức –Hưng Hà), đền Đồng Bằng (An Lễ - Quỳnh Phụ)….. Và đặc biệt hiện nay, tạiThái Bình còn lưu giữ được một di tích rất cổ kính, độc đáo và có giá trị đặc biệtquan trọng đối với tỉnh Thái Bình nói riêng và nước Việt Nam nói chung, đóchính là “chùa Keo”. Cùng với những di tích lịch sử và danh thắng khác trên đấtThái Bình, di tích Chùa Keo chính là một nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đầytiềm năng, góp phần phục vụ và đóng góp vào sự phát triển chung của ngành dulịch Thái Bình. Nhưng trên thực tế trong những năm qua, việc khai thác di tích này phục vụcho du lịch của tỉnh Thái Bình chưa phát huy được hết hiệu quả và tiềm năng vốncó của nó và vẫn còn tồn đọng nhiều mặt hạn chế. Hoạt động du lịch tại điểm đếnnày còn diễn ra một cách tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, cũng nhưchưa có sự quản lý một cách chặt chẽ các nguồn tài nguyên từ phía cấp chínhquyền địa phương, đã gây ra những lãng phí lớn về nguồn tài nguyên. Hơn thếnữa, những lợi ích về kinh tế do du lịch mang lại chưa tương xứng với tiềm năng,cụ thể đó là sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa phương còn rất hạnchế. Chính vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Khai thác di tích chùaKeo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp củamình nhằm tìm ra các giải pháp thúc đẩy hiệu quả khai thác phát triển du lịch đốivới di tích này. 22. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài - Mục đích nghiên cứu. Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu di tích chùa Keo tại tỉnh TháiBình để thấy được một cách tổng thể nhất những giá trị của công trình này vềlịch sử, về kiến trúc, về lễ hội cổ truyền và đặc biệt là những giá trị tiềm năng cóthể khai thác cho du lịch. - Ý nghĩa đề tài: Đã có một số tài liệu viết và giới thiệu về di tích chùa Keo ở Thái Bình songviệc thống kê, hệ thống một cách đầy đủ còn rất ít. Đồng thời phần lớn những tàiliệu đó mới dừng lại ở chỗ cung cấp thông tin, ít tài liệu đề cập đến việc địnhhướng khai thác những tài nguyên này cho hoạt động du lịch của tỉnh. Vì thế, vớiđề tài này, trên cơ sở vận dụng những lý thuyết của du lịch học vào trong thựctiễn du lịch tỉnh Thái Bình, người thực hiện mong m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch Mục LụcMục Lục.................................................................................................................. 1 1.Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................. 2 2. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài ............................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................ 3 5. Bố cục của khóa luận. ..................................................................................... 4CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. ....................................... 5 1.1. Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa. ........................................................... 5 1.2. Các loại di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu: .................................................... 6 1.3. Quan hệ giữa du lịch với các di tích lịch sử văn hóa. ................................ 11Tiểu kết chương 1. ................................................................................................ 20CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙAKEO – THÁI BÌNH. ............................................................................................ 21 2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thái Bình....................................................... 21 2.2. Di tích chùa Keo – Thái Bình. ................................................................... 32 2.3.Giá trị của di tích Chùa Keo. ....................................................................... 55 2.4. Thực trạng khai thác du lịch hiện nay tại chùa Keo................................... 57Tiểu kết chương 2. ................................................................................................ 60CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI TÍCH CHÙA KEOPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI BÌNH. ..................................... 61 3.1. Bảo tồn di tích thông qua hoạt động du lịch. ............................................. 61 3.2. Xây dựng hình ảnh điểm đến. .................................................................... 63 3.3. Kết hợp với các loại hình du lịch khác ...................................................... 65 3.4. Quảng bá xúc tiến...................................................................................... 67Kết Luận ............................................................................................................... 68Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................ 69Phụ Lục ................................................................................................................. 70 1 Mở đầu.1.Tính cấp thiết của đề tài. Tỉnh Thái Bình là quê hương anh hùng gắn liền với cuộc đời và sự nghiệpcủa nhiều danh nhân, danh tướng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc như Bát nạntướng quân Vũ Thị Thục Nương (thế kỷ I)- bà là một nữ tướng tài ba dưới thời 2Bà Trưng; Lý Bôn hay còn gọi Lý Bý, sau khi đánh tan quân Lương, ông lênngôi vua lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân; Sứ quân Trần Lãm (?-967), người có công giúp đỡ Đinh Bộ Lĩnh sau này lập ra nhà Đinh (968 - 980);Nhà bác học lỗi lạc Lê Quý Đôn. Và cũng không thể không nói đến những côngtrình di tích đã tồn tại từ rất lâu cho đến tận ngày nay như đền Trần (Tiến Đức –Hưng Hà), đền Đồng Bằng (An Lễ - Quỳnh Phụ)….. Và đặc biệt hiện nay, tạiThái Bình còn lưu giữ được một di tích rất cổ kính, độc đáo và có giá trị đặc biệtquan trọng đối với tỉnh Thái Bình nói riêng và nước Việt Nam nói chung, đóchính là “chùa Keo”. Cùng với những di tích lịch sử và danh thắng khác trên đấtThái Bình, di tích Chùa Keo chính là một nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đầytiềm năng, góp phần phục vụ và đóng góp vào sự phát triển chung của ngành dulịch Thái Bình. Nhưng trên thực tế trong những năm qua, việc khai thác di tích này phục vụcho du lịch của tỉnh Thái Bình chưa phát huy được hết hiệu quả và tiềm năng vốncó của nó và vẫn còn tồn đọng nhiều mặt hạn chế. Hoạt động du lịch tại điểm đếnnày còn diễn ra một cách tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, cũng nhưchưa có sự quản lý một cách chặt chẽ các nguồn tài nguyên từ phía cấp chínhquyền địa phương, đã gây ra những lãng phí lớn về nguồn tài nguyên. Hơn thếnữa, những lợi ích về kinh tế do du lịch mang lại chưa tương xứng với tiềm năng,cụ thể đó là sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa phương còn rất hạnchế. Chính vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Khai thác di tích chùaKeo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp củamình nhằm tìm ra các giải pháp thúc đẩy hiệu quả khai thác phát triển du lịch đốivới di tích này. 22. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài - Mục đích nghiên cứu. Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu di tích chùa Keo tại tỉnh TháiBình để thấy được một cách tổng thể nhất những giá trị của công trình này vềlịch sử, về kiến trúc, về lễ hội cổ truyền và đặc biệt là những giá trị tiềm năng cóthể khai thác cho du lịch. - Ý nghĩa đề tài: Đã có một số tài liệu viết và giới thiệu về di tích chùa Keo ở Thái Bình songviệc thống kê, hệ thống một cách đầy đủ còn rất ít. Đồng thời phần lớn những tàiliệu đó mới dừng lại ở chỗ cung cấp thông tin, ít tài liệu đề cập đến việc địnhhướng khai thác những tài nguyên này cho hoạt động du lịch của tỉnh. Vì thế, vớiđề tài này, trên cơ sở vận dụng những lý thuyết của du lịch học vào trong thựctiễn du lịch tỉnh Thái Bình, người thực hiện mong m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch Văn hóa du lịch Việt Nam học Di tích chùa Keo ở Thái Bình Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 284 0 0
-
89 trang 243 0 0
-
76 trang 228 0 0
-
3 trang 224 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 197 1 0 -
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
2 trang 167 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0