Danh mục

Dò động - tĩnh mạch trong màng tủy có triệu chứng như thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả giới thiệu ba trường hợp dò động - tĩnh mạch trong màng cứng, vùng thắt lưng. Khởi phát bệnh nhân bị đau & tê buốt dọc mông và lan dọc xuống chân như chèn ép rễ của một thóat vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Chẩn đoán với cộng hưởng từ (MRI) & chụp mạch máu tủy (DSA) và được phẫu thuật (có thu hình đĩa DVD từ kính vi phẫu) bởi chính tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dò động - tĩnh mạch trong màng tủy có triệu chứng như thoát vị đĩa đệm thắt lưng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 DÒ ĐỘNG –TĨNH MẠCH TRONG MÀNG TỦY CÓ TRIỆU CHỨNG NHƯ THÓAT VỊ ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG Huỳnh Hồng Châu* * Trưởng TÓM TắT Giới thiệu: Dò động –tĩnh mạch trong màng tủy vùng thắt lưng hiếm khi được chẩn đoán và điều trị sớm. Tác giả giới thiệu ba trường hợp dò động- tĩnh mạch trong màng cứng, vùng thắt lưng. Khởi phát bệnh nhân bị đau & tê buốt dọc mông và lan dọc xuống chân như chèn ép rễ của một thóat vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Chẩn đóan với Cộng hưởng từ (MRI) & chụp mạch máu tủy (DSA) và được phẫu thuật (có thu hình đĩa DVD từ kính vi phẫu) bởi chính tác giả. Kết quả: Anson&Spetzler(1992),Phân loại dị dạng mạch máu tủy sống. Thông nối động-tĩnh mạch màng cứng. Type 1: Dị dạng động-tĩnh mạch dạng búi nằm trong nhu mô tủy.Type 2: Dị dạng động-tĩnh mạch trong tủy/ngoài tủy ởngười trẻ (JuvenileAVM). Type 3: Thông nối động-tĩnh mạch nằm dưới màng cứng, cạnh tủy. Type 4: Sinh lý bệnh: tăng cao lưu lượng máu vào tĩnh mạch, dãn tĩnh mạch, chèn ép, thiếu máu nuôi, xuất huyết là nguyên nhân chính của bệnh lý tủy và rễ thần kinh tiến triển. Kết luận: Những bệnh nhân có biểu hiện đau và tê lan dọc xuống chân, cần chẩn đóan phân biệt với dò động- tĩnh mạch trong màng tủy. Chẩn đoán với MRI &Chụp mạch máu tủy. Điều trị can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật tùy trường hợp Từ khóa: Dò động tĩnh mạch trong màng tủy, thóat vị đĩa đệm thắt lưng. ABSTRACT THE INTRADURAL ARTERIOVENOUS FISTULA SIMILAR TO THE LUMBAR DISC HERNIATION FOR SYMPTOMS Huynh Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 278 - 283 Introduction: The intradural arteriovenous fistula is not often in early diagnosis. The author introduces three cases of lumbar intradural arteriovenous fistula which has the onset with symptoms of pain and numbness over the length of the legs similar symptoms of lumbar disc herniation. These cases are recognized by MRI & DSA and be operated (with intraoperative videomicrography) by author. Results: There are 4 type of arteriovenous malformation (AVM) (Anson-Spetzler (1992) (1, 7, 9): The dural arteriovenuos fistula (Type I), The Intramedulary AVM (Type II), The juvenille AVM (Type III), The Intradural arteriovenous fistula (Type IV). The type of three cases in this report is type IV. Pathophysiology: nerves and spinal cord are progressively damaged by high flow of veins, compression, steal syndrome or hemorrhage. MRI (sensitivity 85-90%, specificity 90%) and DSA are specific imaging for diagnosis. Indication for treament: surgery / endovacular therapy depend on type. Conclusion: Patients has pain and numbness over the length of the legs, beside the often diagnosis as lumbar disc herniation, different diagnosis as the intradural arteiovenous fistula has to be made. MRI and DSA are very important for diagnosis. Irreversive damage of spinal cord or nerves can be progressive. Early diagnosis is important for pronostic. ∗ Phân Khoa Ngoại Thần Kinh BV. ĐHYD, TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS. BS. Huỳnh Hồng Châu ĐT: 0913908808 278 Email: chauhhg@yahoo.fr Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Keywords: Intradural arteriovenous fistula, lumbar disc herniation. sống L2,L3, L4, L5, để giải ép rễ & bắt nẹp vis từ GIỚI THIỆU TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG L2 đến S1 để cố định. Nhưng sau đó tình trạng Trường hợp 1 bệnh vẫn tiến triễn, người bệnh ngoài đau và tê Bệnh sử: Người bệnh nam, 45 t, bệnh hơn 1 buốt dọc chân, hai chân đi chỉ vài bước là phải năm. Khởi phát bệnh với đau thắt lưng, tê buốt ngồi vì đứng không vững. hai mông lan xuống mặt sau hai chân, kèm tê Khám lâm sàng: Sức cơ chi dưới 4/5, phản xạ bàn chân. Khi đi bệnh nhân cảm thấy bàn chân gân xương gót mất hai bên, phản xạ gối giảm. Tê lâng lâng như không chạm đất. Diễn tiến từng buốt mông lan dọc xuống chân, mặt sau ngoài. đợt, khối cơ bắp đùi trái nhỏ dần. Người bệnh đi khám nhiều bệnh viện, một nơi cho là hẹp ống sống và đã mổ cắt hết các bản Hình 1: MRI, T2, hình mạch máu dãn lớn bất thường trong ống sống vùng thắt lưng(mũi tên trắng). Cận Lâm Sàng: MRI phát hiện hình ảnh bất thường mạch máu trong ống sống (Hình 1). Sau đó bệnh nhân được chụp mạch máu tủy kỹ thuật số xóa nền (DSA), (Hình 2) và được Chuyên Đề Ngoại Khoa Hình 2: Hình chụp mạch máu tủy DSA cho thấy vị trí dò khoảng L4-L5 (mũi tên trắng). chẩn đoán là thông nối động mạch-tĩnh mạch trong màng cứng ngang mức L4-L5. Phân lọai type IV, nhóm 1. 279 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Xử trí: do động mạch thông nối xuất phát từ động mạch gai sống với khẫu kính nhỏ, lộ trình uốn lượn khó luồn microcatheter, hội chẩn ngoại thần kinh và điều trị vi phẫu thuật cột thắt tĩnh mạch nơi thông nối (Hình 3). Điều trị Dưới kính vi phẫu, tìm thấy một tĩnh mạch dãn lớn thông nối với một động mạch từ động mạch gai sống trước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: