![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đồ họa máy tính : GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ HỌA MÁY TÍNH part 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1.6 – Cấu tạo của CRT Có nhiều loại phosphor được dùng trong một CRT. Ngoài màu sắc ra, điểm khác nhau chính giữa các loại phosphor là "độ bền” (persistent), đó là khoảng thời gian phát sáng sau khi tia CRT không còn tác động. Lớp phosphor có độ bền thấp cần tốc độ làm tươi cao hơn để giữ cho hình ảnh trên màn hình khỏi nhòe. Loại này thường rất tốt cho hoạt hình, rất cần thay đổi hình ảnh liên tục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ họa máy tính : GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ HỌA MÁY TÍNH part 2 Hình 1.6 – Cấu tạo của CRTCó nhiều loại phosphor được dùng trong một CRT. Ngoài màu sắc ra, điểm khác nhau chính giữacác loại phosphor là độ bền” (persistent), đó là khoảng thời gian phát sáng sau khi tia CRT khôngcòn tác động. Lớp phosphor có độ bền thấp cần tốc độ làm tươi cao hơn để giữ cho hình ảnh trênmàn hình khỏi nhòe. Loại này thường rất tốt cho hoạt hình, rất cần thay đổi hình ảnh liên tục. Lớpphosphor có độ bền cao thường được dùng cho việc hiển thị các ảnh tĩnh, độ phức tạp cao. Mặcdù một số loại phosphor có độ bền lớn hơn 1 giây, tuy nhiên các màn hình đồ họa thường được xâydựng với độ bền dao động từ 10 đến 60 micro giây.Số lượng tối đa các điểm có thể hiển thị trên một CRT được gọi là độ phân giải (resolution). Mộtđịnh nghĩa chính xác hơn của độ phân giải là số lượng các điểm trên một centimet mà có thể đượcvẽ theo chiều ngang và chiều dọc, mặc dù nó thường được xem như là tổng số điểm theo mỗihướng.Kích thước vật lí của màn hình đồ họa được tính từ độ dài của đường chéo màn hình, thường daođộng từ 12 đến 27 inch hoặc lớn hơn. Một màn hình CRT có thể được kết hợp với nhiều loại máykhác nhau, do đó số lượng các điểm trên màn hình có thể được vẽ thật sự còn tùy thuộc vào khảnăng của hệ thống mà nó kết hợp vào.Một thuộc tính khác của màn hình nữa là tỉ số phương (aspect ratio). Tỉ số phương là tỉ lệ của cácđiểm dọc và các điểm ngang cần để phát sinh các đoạn thẳng có độ dài đơn vị theo cả hai hướngtrên màn hình (trong một số trường hợp người ta thường dùng tỉ số phương như là tỉ số của cácđiểm theo chiều ngang so với các điểm theo chiều dọc). Với các màn hình có tỉ số phương khác 1,dễ dàng nhận thấy là các hình vuông hiển thị trên nó sẽ có dạng hình chữ nhật, các hình tròn sẽ códạng hình ellipse. Thực ra khái niệm tỉ số phương xuất phát từ bản chất khoảng cách (nếu tính cùngmột đơn vị độ dài) giữa các điểm dọc không bằng khoảng cách giữa các điểm ngang. Một tỉ sốphương có giá trị ¾ có nghĩa là vẽ 3 điểm theo chiều dọc sẽ có cùng độ dài với việc vẽ 4 điểm theochiều ngang. Màn hình dạng điểm (raster - scan display):Màn hình dạng điểm là dạng thường gặp nhất trong số các dạng màn hình sử dụng CRT dựa trêncông nghệ truyền hình.Trong hệ thống này, chùm tia điện tử sẽ được quét ngang qua màn hình, mỗi lần một dòng và quéttuần tự từ trên xuống dưới. Sự bật tắt của các điểm sáng trên màn hình phụ thuộc vào cường độcủa tia điện tử và đây chính là cơ sở của việc tạo ra hình ảnh trên màn hình.của tia điện tử và đây chính là cơ sở của việc tạo ra hình ảnh trên màn hình.Mỗi điểm trên màn hình được gọi là một pixel hay là pel (viết tắt của picture element). Các thông tinvề hình ảnh hiển thị trên màn hình được lưu trữ trong một vùng bộ nhớ gọi là vùng đệm làm tươi(refresh buffer) hay là vùng đệm khung (frame buffer). Vùng bộ nhớ này lưu trữ tập các giá trịcường độ sáng của toàn bộ các điểm trên màn hình và luôn luôn tồn tại một song ánh giữa mỗi điểmtrên màn hình và mỗi phần tử trong vùng này. Hình 1.7 – Quá trình tạo hình ảnh của các tia quétĐể thay đổi các hình ảnh cần hiển thị, các giá trị tương ứng với vị trí và độ sáng phải được đặt vàovùng đệm khung. Hình 1.8 minh họa các giá trị tương ứng trong vùng đệm khung để hiển thị hìnhảnh của chữ A trên màn hình.Đối với màn hình đen trắng, vùng đệm khung còn được gọi là bitmap, với các màn hình khác vùngđệm khung thường được gọi là pixmap.Để tạo ra các ảnh đen trắng, đơn giản chỉ cần lưu thông tin của mỗi pixel bằng 1 bit (các giá trị 0, 1sẽ tượng trưng cho việc tắt (tối), bật (sáng) pixel trên màn hình). Trong trường hợp ảnh nhiều màu,người ta cần nhiều bit hơn, nếu thông tin của mỗi pixel được lưu bằng b bit, thì ta có thể có 2b giá trịmàu phân biệt cho pixel đó. Hình 1.8 – Song ánh giữa vùng đệm khung và màn hìnhTrong các màn hình màu, người ta định nghĩa tập các màu làm việc trong một bảng tra (LookUpTable - LUT). Mỗi phần tử của LUT định nghĩa một bộ ba giá trị R (Red), G (Green), B (Blue) môtả một màu nào đó. Khi cần sử dụng một màu, ta chỉ cần chỉ định số thứ tự (index) tương ứng củamàu đó trong LUT. Bảng LUT có thể được thay đổi bởi các ứng dụng và người lập trình có thể canthiệp điều khiển. Với cách làm này chúng ta có thể tiết kiệm không gian lưu trữ cho mỗi phần tửtrong vùng đệm khung.Số phần tử của LUT được xác định từ số lượng các bits/pixel. Nếu mỗi phần tử của vùng đệmkhung dùng b bits để lưu thông tin của một pixel, thì bảng LUT có 2b phần tử. Nếu b=8, LUT sẽcó 28=256 phần tử, đó chính là số màu có thể được hiển thị cùng một lúc trên màn hình.Việc làm tươi trên màn hình dạng này được thực hiện ở tốc độ 60 đến 80 frame/giây. Đôi khi tốcđộ làm tươi còn được biểu diễn bằng đơn vị Hertz (Hz – số chu kì/ giây), trong đó một chu kìtương ứng với một frame. Sử dụng đơn vị này, chúng ta có thể mô tả t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ họa máy tính : GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ HỌA MÁY TÍNH part 2 Hình 1.6 – Cấu tạo của CRTCó nhiều loại phosphor được dùng trong một CRT. Ngoài màu sắc ra, điểm khác nhau chính giữacác loại phosphor là độ bền” (persistent), đó là khoảng thời gian phát sáng sau khi tia CRT khôngcòn tác động. Lớp phosphor có độ bền thấp cần tốc độ làm tươi cao hơn để giữ cho hình ảnh trênmàn hình khỏi nhòe. Loại này thường rất tốt cho hoạt hình, rất cần thay đổi hình ảnh liên tục. Lớpphosphor có độ bền cao thường được dùng cho việc hiển thị các ảnh tĩnh, độ phức tạp cao. Mặcdù một số loại phosphor có độ bền lớn hơn 1 giây, tuy nhiên các màn hình đồ họa thường được xâydựng với độ bền dao động từ 10 đến 60 micro giây.Số lượng tối đa các điểm có thể hiển thị trên một CRT được gọi là độ phân giải (resolution). Mộtđịnh nghĩa chính xác hơn của độ phân giải là số lượng các điểm trên một centimet mà có thể đượcvẽ theo chiều ngang và chiều dọc, mặc dù nó thường được xem như là tổng số điểm theo mỗihướng.Kích thước vật lí của màn hình đồ họa được tính từ độ dài của đường chéo màn hình, thường daođộng từ 12 đến 27 inch hoặc lớn hơn. Một màn hình CRT có thể được kết hợp với nhiều loại máykhác nhau, do đó số lượng các điểm trên màn hình có thể được vẽ thật sự còn tùy thuộc vào khảnăng của hệ thống mà nó kết hợp vào.Một thuộc tính khác của màn hình nữa là tỉ số phương (aspect ratio). Tỉ số phương là tỉ lệ của cácđiểm dọc và các điểm ngang cần để phát sinh các đoạn thẳng có độ dài đơn vị theo cả hai hướngtrên màn hình (trong một số trường hợp người ta thường dùng tỉ số phương như là tỉ số của cácđiểm theo chiều ngang so với các điểm theo chiều dọc). Với các màn hình có tỉ số phương khác 1,dễ dàng nhận thấy là các hình vuông hiển thị trên nó sẽ có dạng hình chữ nhật, các hình tròn sẽ códạng hình ellipse. Thực ra khái niệm tỉ số phương xuất phát từ bản chất khoảng cách (nếu tính cùngmột đơn vị độ dài) giữa các điểm dọc không bằng khoảng cách giữa các điểm ngang. Một tỉ sốphương có giá trị ¾ có nghĩa là vẽ 3 điểm theo chiều dọc sẽ có cùng độ dài với việc vẽ 4 điểm theochiều ngang. Màn hình dạng điểm (raster - scan display):Màn hình dạng điểm là dạng thường gặp nhất trong số các dạng màn hình sử dụng CRT dựa trêncông nghệ truyền hình.Trong hệ thống này, chùm tia điện tử sẽ được quét ngang qua màn hình, mỗi lần một dòng và quéttuần tự từ trên xuống dưới. Sự bật tắt của các điểm sáng trên màn hình phụ thuộc vào cường độcủa tia điện tử và đây chính là cơ sở của việc tạo ra hình ảnh trên màn hình.của tia điện tử và đây chính là cơ sở của việc tạo ra hình ảnh trên màn hình.Mỗi điểm trên màn hình được gọi là một pixel hay là pel (viết tắt của picture element). Các thông tinvề hình ảnh hiển thị trên màn hình được lưu trữ trong một vùng bộ nhớ gọi là vùng đệm làm tươi(refresh buffer) hay là vùng đệm khung (frame buffer). Vùng bộ nhớ này lưu trữ tập các giá trịcường độ sáng của toàn bộ các điểm trên màn hình và luôn luôn tồn tại một song ánh giữa mỗi điểmtrên màn hình và mỗi phần tử trong vùng này. Hình 1.7 – Quá trình tạo hình ảnh của các tia quétĐể thay đổi các hình ảnh cần hiển thị, các giá trị tương ứng với vị trí và độ sáng phải được đặt vàovùng đệm khung. Hình 1.8 minh họa các giá trị tương ứng trong vùng đệm khung để hiển thị hìnhảnh của chữ A trên màn hình.Đối với màn hình đen trắng, vùng đệm khung còn được gọi là bitmap, với các màn hình khác vùngđệm khung thường được gọi là pixmap.Để tạo ra các ảnh đen trắng, đơn giản chỉ cần lưu thông tin của mỗi pixel bằng 1 bit (các giá trị 0, 1sẽ tượng trưng cho việc tắt (tối), bật (sáng) pixel trên màn hình). Trong trường hợp ảnh nhiều màu,người ta cần nhiều bit hơn, nếu thông tin của mỗi pixel được lưu bằng b bit, thì ta có thể có 2b giá trịmàu phân biệt cho pixel đó. Hình 1.8 – Song ánh giữa vùng đệm khung và màn hìnhTrong các màn hình màu, người ta định nghĩa tập các màu làm việc trong một bảng tra (LookUpTable - LUT). Mỗi phần tử của LUT định nghĩa một bộ ba giá trị R (Red), G (Green), B (Blue) môtả một màu nào đó. Khi cần sử dụng một màu, ta chỉ cần chỉ định số thứ tự (index) tương ứng củamàu đó trong LUT. Bảng LUT có thể được thay đổi bởi các ứng dụng và người lập trình có thể canthiệp điều khiển. Với cách làm này chúng ta có thể tiết kiệm không gian lưu trữ cho mỗi phần tửtrong vùng đệm khung.Số phần tử của LUT được xác định từ số lượng các bits/pixel. Nếu mỗi phần tử của vùng đệmkhung dùng b bits để lưu thông tin của một pixel, thì bảng LUT có 2b phần tử. Nếu b=8, LUT sẽcó 28=256 phần tử, đó chính là số màu có thể được hiển thị cùng một lúc trên màn hình.Việc làm tươi trên màn hình dạng này được thực hiện ở tốc độ 60 đến 80 frame/giây. Đôi khi tốcđộ làm tươi còn được biểu diễn bằng đơn vị Hertz (Hz – số chu kì/ giây), trong đó một chu kìtương ứng với một frame. Sử dụng đơn vị này, chúng ta có thể mô tả t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ họa máy tính tài liệu Đồ họa máy tính thiết kế đồ họa giới thiệu Đồ họa máy tính lý thuyết Đồ họa máy tínhTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế đồ họa (Graphic Designer)
12 trang 549 3 0 -
Ý tưởng lớn trong kỹ thuật thiết kế đồ họa: Phần 1
92 trang 285 2 0 -
5 trang 279 2 0
-
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 276 0 0 -
60 trang 238 1 0
-
vray for sketchup vietnamese PHẦN 3
10 trang 225 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 200 0 0 -
43 trang 192 2 0
-
182 trang 188 0 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 178 1 0