![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dò khe mang số 1 loại 2: Kinh nghiệm 5 năm điều trị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.07 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định biểu hiện lâm sàng và bàn luận về phương pháp điều trị phẫu thuật bệnh lý dò khe mangsố 1 loại 2. Nghiên cứu thực hiện trên 9 bệnh nhi được chẩn đoán dò khe mang số 1 tại bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM trong 5 năm từ tháng 6/2008 đến tháng 8/2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dò khe mang số 1 loại 2: Kinh nghiệm 5 năm điều trịY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcDÒ KHE MANG SỐ 1 LOẠI 2: KINH NGHIỆM 5 NĂM ĐIỀU TRỊLê Tự Thành Nhân*, Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định biểu hiện lâm sàng và bàn luận về phương pháp điều trị phẫu thuật bệnh lý dò khe mangsố 1 loại 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu trên 9 bệnh nhi được chẩn đoán dò khe mang số 1 tại bệnhviện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm từ tháng 6/2008 đến tháng 8/2012.Kết quả: 5 trường hợp lỗ dò nằm ở trước tai, 2 trường hợp lỗ dò nằm ở vùng sau tai và 2 trường hợp có lỗdò sau tai được rạch apxe 5 lần trước đó, 2 trường hợp xoang vùng trước tai và mang tai. Cả 9 trường hợp đều đổvào ống tai sụn. Điều trị bao gồm phẫu thuật bộc lộ dây thần kinh mặt và lấy trọn đường dò đến sát ống tai sụn.5/9 trường hợp đường dò đi sâu bên dưới dây thần kinh mặt, 4/9 trường hợp đường dò đi bên ngoài dây thầnkinh mặt. Chưa có trường hợp nào tái phát và tổn thương dây thần kinh mặt.Kết luận: Chẩn đoán xác định dò khe mang số 1 loại 2 dựa vào biểu hiện lâm sàng và giải phẫu của đườngdò và giải phẫu bệnh lý. Điều trị bao gồm phẫu thuật bộc lộ dây thần kinh mặt đoạn thoát ra khỏi lỗ trâm chũmkết hợp với lấy trọn đường dò đến sát phần sụn ống tai ngoài.Từ khóa: Dây thần kinh số VII, dò khe mang số 1, xương móng.ABSTRACTTYPE 2, FIRST BRANCHIAL CLEFT ANOMALIES: 5 YEARS EXPERIENCE OF SURGICALTREATMENTLe Tu Thanh Nhan, Nguyen Cong Huyen Ton Nu Cam Tu* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 199 - 202Objectives: To identify the clinical and anatomical presentations and to discuss the surgical management offirst branchial cleft anomalies, type 2.Design: Retrospective study.Setting: Children hospital Number 1, ent department, HCMC, Viet nam.Patients: 9 patients with first branchial cleft anomalies, type 2 operated on between 06/2008 and 08/2012.Results: Anatomically, 2 types of first branchial anomalies are identified: fistulas (n=7), and sinus (n=2) Allcases had ending at external auditory canal. 5 cases (55%) were located medial to facial nerve and 4 cases (45%)were located superficial to facial nerve. Clinical presentation are recurrent abscess and persistent fistula (n=3),persistent fistula in the neck above the hyoid bone (n=4), periauricular swelling in the parotid area (n=2). Surgicaltreatment included standard parotidectomy incision allows adequate exposure and preservation of the facial nerveand fistullectomy until their ending at the cartilaginous external auditory canal. No case of recurrence and facialnerve paralysis.Conlusions: First branchial anomalies type 2 were diagnosed base on anatomical, clinical presentations andanatopathological results. Successful surgical treatment included wide exposure and preservation of facial nerve aswell as complete removal the tracts until their ending at the cartilaginous external auditory canal.* BS, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi Đồng 1. ** BS, Bộ Môn Tai Mũi Họng, ĐHYD Tp HCMTác giả liên lạc: BS Lê Tự Thành NhânĐT: 0989282931Email: nhandr@gmail.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng199Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Keywords: Facial nerve, first branchial anomalies, hyoid bone.ĐẶT VẤN ĐỀKẾT QUẢDò khe mang số 1 là bệnh bẩm sinh hiếmgặp ở vùng đầu cổ, chiếm tỷ lệ khoảng 1 phầntriệu trong năm(1) và 8% trong các trường hợp dòkhe mang(5). Bất thường xuất phát từ sự nhân đôicủa ống tai ngoài trong quá trình tạo phôi. Vìhiếm gặp và biểu hiện lâm sàng thay đổi nênbệnh thường được chẩn đoán sai và điều trịkhông đúng cách. Dò khe mang số 1 được chialàm 2 loại, loại 1 có đường đi liên quan gần vớisụn cửa tai và song song với ống tai ngoài và kếtthúc. Loại 2 thường xuất phát từ vùng cổ trênxương móng, biểu hiện lâm sang dạng xoang,nang hoặc đường dò, có đường đi liên quan đếntuyến mang tai, dây thần kinh số 7 và tận cùng ởchỗ nối giữa ống tai sụn và ống tai xương(9). Tỷ lệở nữ gấp 2 lần nam và thường nằm bên trái(2). Đểđiều trị thành công dò khe mang số 1 cần phảihiểu rõ mối liên quan của đường dò với dây thầnkinh mặt, đặc biệt với những trường hợp đườngdò đi sâu bên dưới dây thần kinh và lấy trọnđường dò tránh tái phát(6,7).Từ 6/2008 đến 8/2012 có 9 bệnh nhân đượcchẩn đoán dò khe mang số loại 2.Mục tiêu nghiên cứuXác định biểu hiện lâm sang, giải phẫu vàbàn luận về phương pháp điều trị phẫu thuậtbệnh lý dò khe mang số 1 loại 2.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUTiến hành nghiên cứu hồi cứu trên tổng sốbệnh nhân được chẩn đoán dò khe mang số loại2 trong thời gian từ tháng 6/2008 đến tháng8/2012. Tiêu chuẩn chẩn đoán là bệnh nhi dưới15 tuổi, được chẩn đoán là theo dõi dò khe mangsố 1 loại 2 dựa vào biểu hiện lâm sàng có lỗ dòhoặc nang vùng trước hoặc sau tai vùng cổ trênxương móng kết hợp đường đi của đường dòtrong lúc phẫu thuật và kết quả giải phẫu bệnhphẫu bệnh sau mổ.Các tiêu chí đánh giá bao gồm: tuổi, giới,biểuhiện lâm sàng, giải phẫu đường đi của nang vàđường dò, mối liên quan của đường dò với dâythần kinh mặt và ống tai, kết quả giải phẫu bệnh.200Tuổi từ 2 đến 15 tuổi, 6 nữ và 3 nam. 7 ca bêntrái, 2 ca bên phải.Biểu hiện lâm sàngLỗ dò ở vùng cổ trên xương móng: 7 trườnghợp trong đó có 5 trường hợp lỗ dò nằm ở trướctai, 2 trường hợp lỗ dò nằm ở vùng sau tai.Xoang vùng trước tai và mang tai 2 trường hợp.Chảy mủ tai kéo dài: 1 trường hợp.Nhiễm trùng tái phát vùng góc hàm, vùngmang tai kết hợp với lỗ dò ra da 3 trường hợp,trong đó có 2 trường hợp đã được mổ và rạch ápxe 5 lần.Đường đi của đường dò và xoang: Cả 9trường hợp đều tận cùng ở ống tai sụn gần chỗnối với ống tai xương.Mối liên quan với dây thần kinh mặt5 trường hợp có vị trí lỗ dò nằm ở vùng cổtrên xương móng và trước tai đều có đường dòđi bên dưới dây thần kinh mặt và đều đi bêndưới nhánh thái dương gò má. 2 trường hợp lỗdò nằm ở vùng sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dò khe mang số 1 loại 2: Kinh nghiệm 5 năm điều trịY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcDÒ KHE MANG SỐ 1 LOẠI 2: KINH NGHIỆM 5 NĂM ĐIỀU TRỊLê Tự Thành Nhân*, Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định biểu hiện lâm sàng và bàn luận về phương pháp điều trị phẫu thuật bệnh lý dò khe mangsố 1 loại 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu trên 9 bệnh nhi được chẩn đoán dò khe mang số 1 tại bệnhviện Nhi đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm từ tháng 6/2008 đến tháng 8/2012.Kết quả: 5 trường hợp lỗ dò nằm ở trước tai, 2 trường hợp lỗ dò nằm ở vùng sau tai và 2 trường hợp có lỗdò sau tai được rạch apxe 5 lần trước đó, 2 trường hợp xoang vùng trước tai và mang tai. Cả 9 trường hợp đều đổvào ống tai sụn. Điều trị bao gồm phẫu thuật bộc lộ dây thần kinh mặt và lấy trọn đường dò đến sát ống tai sụn.5/9 trường hợp đường dò đi sâu bên dưới dây thần kinh mặt, 4/9 trường hợp đường dò đi bên ngoài dây thầnkinh mặt. Chưa có trường hợp nào tái phát và tổn thương dây thần kinh mặt.Kết luận: Chẩn đoán xác định dò khe mang số 1 loại 2 dựa vào biểu hiện lâm sàng và giải phẫu của đườngdò và giải phẫu bệnh lý. Điều trị bao gồm phẫu thuật bộc lộ dây thần kinh mặt đoạn thoát ra khỏi lỗ trâm chũmkết hợp với lấy trọn đường dò đến sát phần sụn ống tai ngoài.Từ khóa: Dây thần kinh số VII, dò khe mang số 1, xương móng.ABSTRACTTYPE 2, FIRST BRANCHIAL CLEFT ANOMALIES: 5 YEARS EXPERIENCE OF SURGICALTREATMENTLe Tu Thanh Nhan, Nguyen Cong Huyen Ton Nu Cam Tu* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 199 - 202Objectives: To identify the clinical and anatomical presentations and to discuss the surgical management offirst branchial cleft anomalies, type 2.Design: Retrospective study.Setting: Children hospital Number 1, ent department, HCMC, Viet nam.Patients: 9 patients with first branchial cleft anomalies, type 2 operated on between 06/2008 and 08/2012.Results: Anatomically, 2 types of first branchial anomalies are identified: fistulas (n=7), and sinus (n=2) Allcases had ending at external auditory canal. 5 cases (55%) were located medial to facial nerve and 4 cases (45%)were located superficial to facial nerve. Clinical presentation are recurrent abscess and persistent fistula (n=3),persistent fistula in the neck above the hyoid bone (n=4), periauricular swelling in the parotid area (n=2). Surgicaltreatment included standard parotidectomy incision allows adequate exposure and preservation of the facial nerveand fistullectomy until their ending at the cartilaginous external auditory canal. No case of recurrence and facialnerve paralysis.Conlusions: First branchial anomalies type 2 were diagnosed base on anatomical, clinical presentations andanatopathological results. Successful surgical treatment included wide exposure and preservation of facial nerve aswell as complete removal the tracts until their ending at the cartilaginous external auditory canal.* BS, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi Đồng 1. ** BS, Bộ Môn Tai Mũi Họng, ĐHYD Tp HCMTác giả liên lạc: BS Lê Tự Thành NhânĐT: 0989282931Email: nhandr@gmail.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng199Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Keywords: Facial nerve, first branchial anomalies, hyoid bone.ĐẶT VẤN ĐỀKẾT QUẢDò khe mang số 1 là bệnh bẩm sinh hiếmgặp ở vùng đầu cổ, chiếm tỷ lệ khoảng 1 phầntriệu trong năm(1) và 8% trong các trường hợp dòkhe mang(5). Bất thường xuất phát từ sự nhân đôicủa ống tai ngoài trong quá trình tạo phôi. Vìhiếm gặp và biểu hiện lâm sàng thay đổi nênbệnh thường được chẩn đoán sai và điều trịkhông đúng cách. Dò khe mang số 1 được chialàm 2 loại, loại 1 có đường đi liên quan gần vớisụn cửa tai và song song với ống tai ngoài và kếtthúc. Loại 2 thường xuất phát từ vùng cổ trênxương móng, biểu hiện lâm sang dạng xoang,nang hoặc đường dò, có đường đi liên quan đếntuyến mang tai, dây thần kinh số 7 và tận cùng ởchỗ nối giữa ống tai sụn và ống tai xương(9). Tỷ lệở nữ gấp 2 lần nam và thường nằm bên trái(2). Đểđiều trị thành công dò khe mang số 1 cần phảihiểu rõ mối liên quan của đường dò với dây thầnkinh mặt, đặc biệt với những trường hợp đườngdò đi sâu bên dưới dây thần kinh và lấy trọnđường dò tránh tái phát(6,7).Từ 6/2008 đến 8/2012 có 9 bệnh nhân đượcchẩn đoán dò khe mang số loại 2.Mục tiêu nghiên cứuXác định biểu hiện lâm sang, giải phẫu vàbàn luận về phương pháp điều trị phẫu thuậtbệnh lý dò khe mang số 1 loại 2.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUTiến hành nghiên cứu hồi cứu trên tổng sốbệnh nhân được chẩn đoán dò khe mang số loại2 trong thời gian từ tháng 6/2008 đến tháng8/2012. Tiêu chuẩn chẩn đoán là bệnh nhi dưới15 tuổi, được chẩn đoán là theo dõi dò khe mangsố 1 loại 2 dựa vào biểu hiện lâm sàng có lỗ dòhoặc nang vùng trước hoặc sau tai vùng cổ trênxương móng kết hợp đường đi của đường dòtrong lúc phẫu thuật và kết quả giải phẫu bệnhphẫu bệnh sau mổ.Các tiêu chí đánh giá bao gồm: tuổi, giới,biểuhiện lâm sàng, giải phẫu đường đi của nang vàđường dò, mối liên quan của đường dò với dâythần kinh mặt và ống tai, kết quả giải phẫu bệnh.200Tuổi từ 2 đến 15 tuổi, 6 nữ và 3 nam. 7 ca bêntrái, 2 ca bên phải.Biểu hiện lâm sàngLỗ dò ở vùng cổ trên xương móng: 7 trườnghợp trong đó có 5 trường hợp lỗ dò nằm ở trướctai, 2 trường hợp lỗ dò nằm ở vùng sau tai.Xoang vùng trước tai và mang tai 2 trường hợp.Chảy mủ tai kéo dài: 1 trường hợp.Nhiễm trùng tái phát vùng góc hàm, vùngmang tai kết hợp với lỗ dò ra da 3 trường hợp,trong đó có 2 trường hợp đã được mổ và rạch ápxe 5 lần.Đường đi của đường dò và xoang: Cả 9trường hợp đều tận cùng ở ống tai sụn gần chỗnối với ống tai xương.Mối liên quan với dây thần kinh mặt5 trường hợp có vị trí lỗ dò nằm ở vùng cổtrên xương móng và trước tai đều có đường dòđi bên dưới dây thần kinh mặt và đều đi bêndưới nhánh thái dương gò má. 2 trường hợp lỗdò nằm ở vùng sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Dò khe mang số 1 Bệnh lý dò khe mang số 1 Dây thần kinh số 7Tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0