Đô la hóa tiền âm phủ - Một biểu hiện của toàn cầu hóa văn hóa địa phương
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu về sự đô la hóa tiền âm phủ ở Việt Nam. Việc phân tích sự đô la hóa tiền âm phủ được đặt trong bối cảnh của toàn cầu hóa. Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân và quá trình đô la hóa tiền âm phủ tôi lập luận rằng, việc đỏ la hóa tiền âm phủ như là một biểu hiện tất yếu của quá trình toàn cầu hóa. Sức mạnh của nền kinh tế và đằng đô la M ỹ hiện nay khiến cho việc sử dụng đồng đô la âm phủ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Mặt khác, tôi phân tích mối quan hệ qua lại giữa toàn cầu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô la hóa tiền âm phủ - Một biểu hiện của toàn cầu hóa văn hóa địa phươngĐồ LA HÓA TIẾN ÂM PHỦ MỘT BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẨU HÓA VÀN HÓA ĐỊA PHƯƠNG • • • Nguyễn Song* Tóm tắt: Tiền âm phủ được người Việt sử dụng để cúng đốt cho các đấng thần linh, tổ tiên và ma quỷ. Nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tâm linh nhằm tưởng nhớ người đã khuất. Bên cạnh những tờ tiền âm phủ truyền thống thì những đồng đô la âm phù ngày càng được sử dụng phổ biến. Bài viết này tìm hiểu về sự đô la hóa tiền âm phủ ở Việt Nam. Việc phân tích sự đô la hóa tiền âm phủ được đặt trong bối cảnh của toàn cầu hóa. Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân và quá trình đô la hóa tiền âm phủ tôi lập luận rằng, việc đỏ la hóa tiền âm phủ như là một biểu hiện tất yếu của quá trình toàn cầu hóa. Sức mạnh của nền kinh tế và đằng đô la M ỹ hiện nay khiến cho việc sử dụng đồng đô la âm phủ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Mặt khác, tôi phân tích mối quan hệ qua lại giữa toàn cầu hóa và địa phương hóa thông qua hành vi sử dụng đồng đô la âm phủ của người Việt. Nghiên cứu cho thấy toàn cầu hóa và địa phương hóa là hai quá trình diễn ra đồng thời và có mối quan hệ qua lại với nhau. Đồng đô la M ỹ khi vào Việt Nam được kết hợ-p với vãn hóa tín ngưỡng bản địa tạo thành đồng đồ la âm phủ. Nó được chấp nhận như một loại tiền âm phủ mới, phản ánh những hệ giá trị mới phù hợp với những đặc điểm văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Nghiên cứu củng chỉ ra rằng, sự đô la hóa của đồng âm phủ diễn ra rất khác nhau giữa các khu vực vùng miền trong cả nước củng như giữa các tầng lớp, nghề nghiệp trong xã hội. Những nơi mà đồng đô la Mỹ được phổ biến hơn thì con người cũng có xu hướng dùng đồng đô la âm phủ nhiều hơn. Từ khóa: Đô la hóa tiền âm phủ, địa phương hóa toàn cầu, văn hóa địa phương, toàn cầu hóa văn hóa, tiền âm phủ.1. ĐẶT VẤN ĐẾ Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt N am đã có nhữ ng chuyểnbiến tích cực, kèm theo đó là nhữ n g thay đổi lớn về văn hóa và xã hội. NCS Khoa Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.Đ ô LA HÓA TIÊN ẦM PH Ủ : MỘT BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẨU HÓA VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG 231Bên cạnh n hữ ng giá trị văn hóa truyền thống còn được bảo lưu thì córất nhiều n hữ ng trào lưu hay nhữ ng giá trị văn hóa mới dần được hìnhthành từ kết quả của việc giao lưu, hội nhập và toàn cầu hóa. Chưa baogiờ trong lịch n h ân loại lại được chứng kiến sự lan tỏa m ạnh mẽ của cáchiện tượng văn hóa m ang tính toàn cầu như hiện nay. Thế giới được thunhỏ lại như m ột ngôi làng lớn nhờ đó mà tính tương tác, va đập giữa cáchiện tượng văn hóa diễn ra m ạnh mẽ hơn. Đặc biệt là các hiện tượng vănhóa m ang tính toàn cầu có sức lan tỏa và ảnh hưởng rộng rãi. Biến đổi văn hóa từ lâu đã được các nhà nghiên cứu thuộc ngànhkhoa học nhân văn tập tru n g tìm hiểu. Bản chất của văn hóa là sự đadạng và khác biệt. Tính đa dạng và khác biệt đó hình thành nên nhữngyếu tố văn hóa m ang đặc tính vùng miền, tính địa phương, mà cao hơnnữa là tính dân tộc, quốc gia. Các hiện tượng văn hóa luôn có sự giaolưu, tiếp biến do vậy văn hóa luôn biến đổi. Văn hóa luôn được chia sẻ,học hỏi và ảnh hư ởng lẫn n h au giữa các cộng đồng, đó chính là động lựckhiến cho các hiện tượng văn hóa từ một xuất phát điểm được truyền bávà lan tỏa sang các vùng khác. Các hiện tượng văn hóa toàn cầu bao giờcũng có sức lan tỏa rộng lớn, được xuất phát từ m ột vùng trung tâm, nólan tỏa rộng rãi đến các vùng lân cận và xa hơn nữa là trên phạm vi toàncầu. Luôn luôn có sự tương tác qua lại của việc truyền bá; lan tỏa của cáchiện tượng văn hóa toàn cầu đó là sự toàn cầu hóa văn hóa địa phươngvà địa phương hóa toàn cầu (glocalization). Tùy theo từng địa phương,phụ thuộc vào n h ữ n g đặc tính và truyền thống văn hóa của m ình m à sựtiếp nh ận các hiện tượng văn hóa đó có độ m ạnh yếu khác nhau. Việt Nam đ an g hội nhập ngày càng sâu rộng vào sân chơi chungtoàn cầu, cùng bước vào m ột thế giới phẳng1. Nói n h ư Thomas1 Thế giới phẳng: Thuật ngữ được Thomas L. Friedman sử dụng để đặt tên cho m ộ t tá c p h ẩ m n g h i ê n c ứ u c ủ a m ìn h k h i n g h i ê n c ứ u v ề t o à n c ầ u h ó a . V ớ i lậ p l u ậ n t r u n g tâ m c o i t o à n c ầ u n h ư m ộ t th ế g iớ i p h ẳ n g . P h ẳ n g ở đ â y đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i s ự k ế t n ố i . N h ữ n g r ỡ b ỏ r à o c ả n v ề c h ín h trị c ù n g v ớ i n h ữ n g tiế n b ộ v ư ợ t b ậ c c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g số đ a n g là m c h o t h ế g iớ i p h ẳ n g ra , v à k h ô n g c ò n n h i ề u t r ở n g ạ i v ề đ ịa lý n h ư trư ớ c .232 N guyễn So ng L. Friedman, các nước nế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô la hóa tiền âm phủ - Một biểu hiện của toàn cầu hóa văn hóa địa phươngĐồ LA HÓA TIẾN ÂM PHỦ MỘT BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẨU HÓA VÀN HÓA ĐỊA PHƯƠNG • • • Nguyễn Song* Tóm tắt: Tiền âm phủ được người Việt sử dụng để cúng đốt cho các đấng thần linh, tổ tiên và ma quỷ. Nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tâm linh nhằm tưởng nhớ người đã khuất. Bên cạnh những tờ tiền âm phủ truyền thống thì những đồng đô la âm phù ngày càng được sử dụng phổ biến. Bài viết này tìm hiểu về sự đô la hóa tiền âm phủ ở Việt Nam. Việc phân tích sự đô la hóa tiền âm phủ được đặt trong bối cảnh của toàn cầu hóa. Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân và quá trình đô la hóa tiền âm phủ tôi lập luận rằng, việc đỏ la hóa tiền âm phủ như là một biểu hiện tất yếu của quá trình toàn cầu hóa. Sức mạnh của nền kinh tế và đằng đô la M ỹ hiện nay khiến cho việc sử dụng đồng đô la âm phủ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Mặt khác, tôi phân tích mối quan hệ qua lại giữa toàn cầu hóa và địa phương hóa thông qua hành vi sử dụng đồng đô la âm phủ của người Việt. Nghiên cứu cho thấy toàn cầu hóa và địa phương hóa là hai quá trình diễn ra đồng thời và có mối quan hệ qua lại với nhau. Đồng đô la M ỹ khi vào Việt Nam được kết hợ-p với vãn hóa tín ngưỡng bản địa tạo thành đồng đồ la âm phủ. Nó được chấp nhận như một loại tiền âm phủ mới, phản ánh những hệ giá trị mới phù hợp với những đặc điểm văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Nghiên cứu củng chỉ ra rằng, sự đô la hóa của đồng âm phủ diễn ra rất khác nhau giữa các khu vực vùng miền trong cả nước củng như giữa các tầng lớp, nghề nghiệp trong xã hội. Những nơi mà đồng đô la Mỹ được phổ biến hơn thì con người cũng có xu hướng dùng đồng đô la âm phủ nhiều hơn. Từ khóa: Đô la hóa tiền âm phủ, địa phương hóa toàn cầu, văn hóa địa phương, toàn cầu hóa văn hóa, tiền âm phủ.1. ĐẶT VẤN ĐẾ Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt N am đã có nhữ ng chuyểnbiến tích cực, kèm theo đó là nhữ n g thay đổi lớn về văn hóa và xã hội. NCS Khoa Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.Đ ô LA HÓA TIÊN ẦM PH Ủ : MỘT BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẨU HÓA VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG 231Bên cạnh n hữ ng giá trị văn hóa truyền thống còn được bảo lưu thì córất nhiều n hữ ng trào lưu hay nhữ ng giá trị văn hóa mới dần được hìnhthành từ kết quả của việc giao lưu, hội nhập và toàn cầu hóa. Chưa baogiờ trong lịch n h ân loại lại được chứng kiến sự lan tỏa m ạnh mẽ của cáchiện tượng văn hóa m ang tính toàn cầu như hiện nay. Thế giới được thunhỏ lại như m ột ngôi làng lớn nhờ đó mà tính tương tác, va đập giữa cáchiện tượng văn hóa diễn ra m ạnh mẽ hơn. Đặc biệt là các hiện tượng vănhóa m ang tính toàn cầu có sức lan tỏa và ảnh hưởng rộng rãi. Biến đổi văn hóa từ lâu đã được các nhà nghiên cứu thuộc ngànhkhoa học nhân văn tập tru n g tìm hiểu. Bản chất của văn hóa là sự đadạng và khác biệt. Tính đa dạng và khác biệt đó hình thành nên nhữngyếu tố văn hóa m ang đặc tính vùng miền, tính địa phương, mà cao hơnnữa là tính dân tộc, quốc gia. Các hiện tượng văn hóa luôn có sự giaolưu, tiếp biến do vậy văn hóa luôn biến đổi. Văn hóa luôn được chia sẻ,học hỏi và ảnh hư ởng lẫn n h au giữa các cộng đồng, đó chính là động lựckhiến cho các hiện tượng văn hóa từ một xuất phát điểm được truyền bávà lan tỏa sang các vùng khác. Các hiện tượng văn hóa toàn cầu bao giờcũng có sức lan tỏa rộng lớn, được xuất phát từ m ột vùng trung tâm, nólan tỏa rộng rãi đến các vùng lân cận và xa hơn nữa là trên phạm vi toàncầu. Luôn luôn có sự tương tác qua lại của việc truyền bá; lan tỏa của cáchiện tượng văn hóa toàn cầu đó là sự toàn cầu hóa văn hóa địa phươngvà địa phương hóa toàn cầu (glocalization). Tùy theo từng địa phương,phụ thuộc vào n h ữ n g đặc tính và truyền thống văn hóa của m ình m à sựtiếp nh ận các hiện tượng văn hóa đó có độ m ạnh yếu khác nhau. Việt Nam đ an g hội nhập ngày càng sâu rộng vào sân chơi chungtoàn cầu, cùng bước vào m ột thế giới phẳng1. Nói n h ư Thomas1 Thế giới phẳng: Thuật ngữ được Thomas L. Friedman sử dụng để đặt tên cho m ộ t tá c p h ẩ m n g h i ê n c ứ u c ủ a m ìn h k h i n g h i ê n c ứ u v ề t o à n c ầ u h ó a . V ớ i lậ p l u ậ n t r u n g tâ m c o i t o à n c ầ u n h ư m ộ t th ế g iớ i p h ẳ n g . P h ẳ n g ở đ â y đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i s ự k ế t n ố i . N h ữ n g r ỡ b ỏ r à o c ả n v ề c h ín h trị c ù n g v ớ i n h ữ n g tiế n b ộ v ư ợ t b ậ c c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g số đ a n g là m c h o t h ế g iớ i p h ẳ n g ra , v à k h ô n g c ò n n h i ề u t r ở n g ạ i v ề đ ịa lý n h ư trư ớ c .232 N guyễn So ng L. Friedman, các nước nế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô la hóa tiền âm phủ Đô la hóa Toàn cầu hóa văn hóa địa phương Toàn cầu hóa văn hóa Văn hóa địa phương Tiền âm phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 46 0 0 -
9 trang 36 0 0
-
274 trang 33 0 0
-
Dấu ấn văn hóa Vân Kiều ở eo Bù - Chút Mút
2 trang 30 0 0 -
18 trang 26 0 0
-
Giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch ở tỉnh Đồng Tháp
11 trang 24 0 0 -
13 trang 23 0 0
-
Hội nhập toàn cầu hóa qua công nghiệp văn hóa – bài học từ Hàn Quốc
10 trang 19 0 0 -
Giới thiệu văn hóa địa phương- Đaklak
14 trang 19 0 0 -
Đặc điểm chung của các nước đã bị đô la hóa – một số lưu ý đối với Việt Nam
6 trang 19 0 0