![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đo lường lợi thế cạnh tranh, sản phẩm động lực (chủ lực) và một số kết quả tính toán cho các sản phẩm TP.HCM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu nêu các tiêu chí đo lường sản phẩm cạnh tranh hay sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực theo các phương pháp, quan điểm khác nhau và áp dụng tính toán cho một số sản phẩm tại TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường lợi thế cạnh tranh, sản phẩm động lực (chủ lực) và một số kết quả tính toán cho các sản phẩm TP.HCM Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH TRANH, SẢN PHẨM ĐỘNG LỰC (CHỦ LỰC) VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO CÁC SẢN PHẨM TP.HCM GS.TS. Nguyễn Thị Cành Trường ĐH Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM TÓM TẮT Bài nghiên cứu nêu các tiêu chí đo lường sản phẩm cạnh tranh hay sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực theo cách phương pháp, quan điểm khác nhau và áp dụng tính toán cho một số sản phẩm tại TP.HCM. Kết quả cho thấy, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cũng là những sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao, và có thể là các sản phẩm động lực có độ lan tỏa lôi kéo và thúc đẩy sản phẩm ngành khác phát triển. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sản phẩm được bảo hộ cao (thuế nhập khẩu cao), lợi thế cạnh tranh sẽ thấp và ngược lại. Từ khóa: Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực,1. Cơ sở lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và sản phẩm chủ lực Lợi thế so sánh có một ý nghĩa đặc biệt đối với các nhà kinh tế. Adam Smith là người đầu tiên đưa rakhái niệm lợi thế tuyệt đối, qua đó một quốc gia xuất khẩu một mặt hàng nếu nước đó sản xuất được mặthàng này với chi phí thấp. David Ricardo sửa lại khái niệm này và đưa ra khái niệm lợi thế so sánh, ông nhậnra rằng những áp lực thị trường sẽ phân bố nguồn lực sản xuất trong một nước vào những ngành có năng lựcsản xuất tương đối cao nhất. Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin dựa vào khái niệm rằng tất cảquốc gia đều có công nghệ tương tự nhưng khác biệt về dự sẵn có cái gọi là nhân tố sản xuất ví dụ như laođộng, đất đai, vốn và tài nguyên thiên nhiên. Lý thuyết lợi thế so sánh dựa trên nhân tố sản xuất và nhữngkhác biệt về chi phí nhân tố đã đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định cơ cấu thương mại ở nhiềungành công nghiệp. Theo Michael Porter (1990), lợi thế cạnh tranh được biểu hiện dưới hai dạng cơ bản sau. Thứ nhất, nếuhai sản phẩm cùng chủng loại và có chất lượng ngang nhau thì sản phẩm nào có chi phí sản xuất và giá thànhthấp hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn. Thứ hai, một sản phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt (vềmẫu mã, tính năng độc đáo hay giá trị sử dụng…) mà không sản phẩm cùng chủng loại nào khác có được,cho dù giá cả có cao hơn các sản phẩm khác thì nó vẫn có một lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các sảnphẩm cùng chủng loại. Ngành sản phẩm chủ lực theo chúng tôi là những ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và nhữngngành có khả năng lôi kéo thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Sản phẩm chủ lực là sản phẩm có lợithế cạnh tranh trên bình diện quốc gia và quốc tế, là sản phẩm có tỷ trọng giá trị sản lượng cao trong ngànhvà có tỷ trọng xuất khẩu cao, và có thể là các sản phẩm động lực. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong các giai đoạn phát triển phải thể hiện định hướng đượccác ngành kinh tế chủ lực, và sản phẩm chủ lực. Sản phẩm được coi là chủ lực, theo chúng tôi có thể phảiđạt được một số các tiêu chí sau đây: Thứ nhất, phải là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có tỷ trọng xuất khẩu cao trong tổng kimngạch xuất khẩu trong các năm gần đây hoặc đối với ngành mới phải có tỷ trọng tiềm năng lớn trong tổngkim ngạch xuất trong tương lai. Điều này lý giải rằng những sản phẩm có vị trí cao trong xuất khẩu là nhữngsản phẩm có lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 9 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ hai, là sản phẩm xuất khẩu và có đóng góp tỷ trọng cao trong GDP hay trong giá trị gia tăng(GAV) của ngành hoặc trong chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành, và của toàn bộ khu vực ngành hay nền kinh tế. Ngoài các ngành kinh tế chủ lực, còn có các ngành kinh tế động lực. Ngành kinh tế động lực ở đâyđược hiểu là những ngành sản phẩm có mối quan hệ liên ngành thúc đẩy hay lôi kéo các ngành khác pháttriển, chẳng hạn các ngành thuộc cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội như hàng không, cảng biển, giao thông nóichung, một số ngành công nghiệp chế biến cung cấp đầu vào và sử dụng đầu ra của các ngành khác … Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh được coi là sản phẩm chủ lực thường phải đạt đa số các tiêu chí sauđây: Thứ nhất, phải là những sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong cácnăm gần đây hoặc có tỷ trọng tiềm năng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong tương lai, (có khả năngcạnh tranh quốc tế). Thứ hai, là sản phẩm xuất khẩu và có đóng góp tỷ trọng cao trong GDP hoặc trong chỉ tiêu giá trị sảnxuất của một quốc gia. Thứ ba, là sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao trong sản phẩm xuất khẩu của vùng và của cả nước. Thứ tư, là sản phẩm tuy có tỷ trọng GDP hoặc giá trị sản xuất (GTSX) nhỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường lợi thế cạnh tranh, sản phẩm động lực (chủ lực) và một số kết quả tính toán cho các sản phẩm TP.HCM Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐO LƯỜNG LỢI THẾ CẠNH TRANH, SẢN PHẨM ĐỘNG LỰC (CHỦ LỰC) VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO CÁC SẢN PHẨM TP.HCM GS.TS. Nguyễn Thị Cành Trường ĐH Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM TÓM TẮT Bài nghiên cứu nêu các tiêu chí đo lường sản phẩm cạnh tranh hay sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực theo cách phương pháp, quan điểm khác nhau và áp dụng tính toán cho một số sản phẩm tại TP.HCM. Kết quả cho thấy, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cũng là những sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao, và có thể là các sản phẩm động lực có độ lan tỏa lôi kéo và thúc đẩy sản phẩm ngành khác phát triển. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sản phẩm được bảo hộ cao (thuế nhập khẩu cao), lợi thế cạnh tranh sẽ thấp và ngược lại. Từ khóa: Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm chủ lực,1. Cơ sở lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và sản phẩm chủ lực Lợi thế so sánh có một ý nghĩa đặc biệt đối với các nhà kinh tế. Adam Smith là người đầu tiên đưa rakhái niệm lợi thế tuyệt đối, qua đó một quốc gia xuất khẩu một mặt hàng nếu nước đó sản xuất được mặthàng này với chi phí thấp. David Ricardo sửa lại khái niệm này và đưa ra khái niệm lợi thế so sánh, ông nhậnra rằng những áp lực thị trường sẽ phân bố nguồn lực sản xuất trong một nước vào những ngành có năng lựcsản xuất tương đối cao nhất. Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin dựa vào khái niệm rằng tất cảquốc gia đều có công nghệ tương tự nhưng khác biệt về dự sẵn có cái gọi là nhân tố sản xuất ví dụ như laođộng, đất đai, vốn và tài nguyên thiên nhiên. Lý thuyết lợi thế so sánh dựa trên nhân tố sản xuất và nhữngkhác biệt về chi phí nhân tố đã đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định cơ cấu thương mại ở nhiềungành công nghiệp. Theo Michael Porter (1990), lợi thế cạnh tranh được biểu hiện dưới hai dạng cơ bản sau. Thứ nhất, nếuhai sản phẩm cùng chủng loại và có chất lượng ngang nhau thì sản phẩm nào có chi phí sản xuất và giá thànhthấp hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn. Thứ hai, một sản phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt (vềmẫu mã, tính năng độc đáo hay giá trị sử dụng…) mà không sản phẩm cùng chủng loại nào khác có được,cho dù giá cả có cao hơn các sản phẩm khác thì nó vẫn có một lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các sảnphẩm cùng chủng loại. Ngành sản phẩm chủ lực theo chúng tôi là những ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và nhữngngành có khả năng lôi kéo thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Sản phẩm chủ lực là sản phẩm có lợithế cạnh tranh trên bình diện quốc gia và quốc tế, là sản phẩm có tỷ trọng giá trị sản lượng cao trong ngànhvà có tỷ trọng xuất khẩu cao, và có thể là các sản phẩm động lực. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế trong các giai đoạn phát triển phải thể hiện định hướng đượccác ngành kinh tế chủ lực, và sản phẩm chủ lực. Sản phẩm được coi là chủ lực, theo chúng tôi có thể phảiđạt được một số các tiêu chí sau đây: Thứ nhất, phải là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có tỷ trọng xuất khẩu cao trong tổng kimngạch xuất khẩu trong các năm gần đây hoặc đối với ngành mới phải có tỷ trọng tiềm năng lớn trong tổngkim ngạch xuất trong tương lai. Điều này lý giải rằng những sản phẩm có vị trí cao trong xuất khẩu là nhữngsản phẩm có lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 9 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ hai, là sản phẩm xuất khẩu và có đóng góp tỷ trọng cao trong GDP hay trong giá trị gia tăng(GAV) của ngành hoặc trong chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành, và của toàn bộ khu vực ngành hay nền kinh tế. Ngoài các ngành kinh tế chủ lực, còn có các ngành kinh tế động lực. Ngành kinh tế động lực ở đâyđược hiểu là những ngành sản phẩm có mối quan hệ liên ngành thúc đẩy hay lôi kéo các ngành khác pháttriển, chẳng hạn các ngành thuộc cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội như hàng không, cảng biển, giao thông nóichung, một số ngành công nghiệp chế biến cung cấp đầu vào và sử dụng đầu ra của các ngành khác … Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh được coi là sản phẩm chủ lực thường phải đạt đa số các tiêu chí sauđây: Thứ nhất, phải là những sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong cácnăm gần đây hoặc có tỷ trọng tiềm năng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong tương lai, (có khả năngcạnh tranh quốc tế). Thứ hai, là sản phẩm xuất khẩu và có đóng góp tỷ trọng cao trong GDP hoặc trong chỉ tiêu giá trị sảnxuất của một quốc gia. Thứ ba, là sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao trong sản phẩm xuất khẩu của vùng và của cả nước. Thứ tư, là sản phẩm tuy có tỷ trọng GDP hoặc giá trị sản xuất (GTSX) nhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Sản phẩm động lực Sản phẩm chủ lực Sản phẩm có lợi thế cạnh tranh Tiêu chí đo lường sản phẩm cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
7 trang 105 0 0
-
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 55 0 0 -
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 53 1 0 -
91 trang 50 0 0
-
Quản lý môi trường và kinh tế học ở Việt Nam: Phần 2
125 trang 45 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Tiểu luận: AFTA và tác động của nó đến Việt Nam
20 trang 33 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
ĐỊNH CHẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TRƯƠNG QUANG HÙNG
55 trang 30 0 0 -
Cơ hội, thách thức đối với ngành Dệt – may khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
7 trang 28 0 0