Đo lường quy mô kinh tế số ngành công nghiệp hỗ trợ – Cách tiếp cận của OECD
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đo lường quy mô kinh tế số ngành công nghiệp hỗ trợ – Cách tiếp cận của OECD" sử dụng cách tiếp cận OECD để đo lường quy mô kinh tế số của ngành công nghiệp hỗ trợ. Với cách tiếp cận này, tỷ trọng kinh tế số của ngành công nghiệp hỗ trợ ở mức thấp hơn so với trung bình của toàn ngành chế biến, chế tạo (CBCT). Năm 2022, tỷ trọng kinh tế số trung bình các ngành công nghiệp CBCT là hơn 30%, trong khi tỷ trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ chỉ gần 19%. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường quy mô kinh tế số ngành công nghiệp hỗ trợ – Cách tiếp cận của OECD KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 45. ĐO LƯỜNG QUY MÔ KINH TẾ SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ – CÁCH TIẾP CẬN CỦA OECD PGS.TS. Trần Thị Bích* TS. Nguyễn Quỳnh Trang** ThS. Nguyễn Thị Huyền*** Tóm tắt Kinh tế số ngày càng có tác động sâu rộng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế và cácdoanh nghiệp trong nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuyvậy, đo lường quy mô kinh tế số là việc không dễ dàng và thế giới vẫn đang hoàn thiện cácphương pháp đo lường kinh tế số. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận OECD để đo lườngquy mô kinh tế số của ngành CNHT. Với cách tiếp cận này, tỷ trọng kinh tế số của ngànhCNHT ở mức thấp hơn so với trung bình của toàn ngành chế biến, chế tạo (CBCT). Năm2022, tỷ trọng kinh tế số trung bình các ngành công nghiệp CBCT là hơn 30%, trong khi tỷtrọng của ngành CNHT chỉ gần 19%. Khoảng cách xa như vậy tiềm ẩn nhiều vấn đề trongphát triển kinh tế số của các doanh nghiệp CNHT. Thêm vào đó, đóng góp chủ yếu vào kinhtế số của ngành CNHT là từ các doanh nghiệp FDI, cho thấy mức độ tận dụng kinh tế số củacác doanh nghiệp FDI vượt trội so với các doanh nghiệp trong nước. Từ khóa: công nghiệp hỗ trợ, kinh tế số, khái niệm, đo lường1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SỐ VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ1.1. Khái niệm và nội hàm kinh tế số theo cách tiếp cận OECD Thực tế hiện nay cho thấy, kinh tế số đang phát triển rất nhanh chóng nhưng lại thiếu mộtsự thống nhất về khái niệm, phân loại ngành sản xuất và sản phẩm kinh tế số (IMF, 2018).* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân** Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư*** Tổng cục Thống kê 601KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAKết quả là các tổ chức khác nhau áp dụng các cách thức đo lường khác nhau, gây khó khăn choviệc so sánh kết quả đo lường kinh tế số (IMF, 2018; ADB, 2021). OECD (2020a) cho rằng,thách thức lớn nhất của việc đưa ra định nghĩa giúp đo lường kinh tế số là làm thế nào thỏamãn được cả mục tiêu chính trị và cách thức đo lường chính xác. Trong một nỗ lực đưa ra khái niệm có thể sử dụng chung cho các quốc gia, OECD (2020a)đã định nghĩa kinh tế số bao gồm các hoạt động kinh tế dựa vào và các hoạt động được hỗ trợhay thúc đẩy đáng kể bởi kinh tế số trên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vào là kỹ thuật số như:công nghệ kỹ thuật số, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, dịch vụ kỹ thuật số và dữ liệu. Nó bao hàmtất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng (bao gồm cả Chính phủ) đang sử dụng các đầu vàokỹ thuật số này trong các hoạt động kinh tế. Từ định nghĩa trên, OECD đưa ra các phạm vi hay thành phần kinh tế số gồm: (i) kinh tếsố lõi: chỉ bao gồm các hoạt động kinh tế của các đơn vị sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ số;(ii) kinh tế số theo nghĩa hẹp hoặc phạm vi hẹp: bao gồm kinh tế số lõi và các hoạt động kinhtế dựa vào công nghệ số; (iii) kinh tế số theo nghĩa rộng hoặc ở phạm vi rộng: gồm kinh tếsố theo nghĩa hẹp và các hoạt động kinh tế được hỗ trợ (thúc đẩy) đáng kể bởi công nghệ số. 1) Kinh tế số lõi Kinh tế số lõi bao gồm các hoạt động kinh tế sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ thuộc lĩnhvực số (OECD, 2020a). Thành phần này gồm có các lĩnh vực số và công nghệ thông tin -truyền thông (ICT). Chi tiết của thành phần này bao gồm: • Hàng hóa: sản xuất các mặt hàng ICT như: phần cứng máy tính và viễn thông số, và các sản phẩm để tạo ra mặt hàng ICT như tư liệu sản xuất (ví dụ: máy móc tự động để sản xuất PC) và hàng hóa trung gian (chip, bo mạch chủ, ổ đĩa cứng, ổ DVD... được sử dụng trong sản xuất máy tính). • Phần mềm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị các phần mềm. • Cơ sở hạ tầng: phát triển và vận hành cơ sở hạ tầng mạng; bao gồm cả nền tảng viễn thông cộng với các dịch vụ mạng. • Dịch vụ: các dịch vụ chuyên nghiệp không thuộc các danh mục khác như dịch vụ tư vấn, đào tạo và kỹ thuật. • Bán lẻ: bán, bán lại và phân phối hàng hóa, phần mềm và hạ tầng ICT và các dịch vụ liên quan. • Nội dung: sản xuất và phân phối nội dung dữ liệu, bao gồm xử lý và số hóa hành chính văn phòng. Cần lưu ý là, theo mô tả ở trên, một số thành phần có thể vượt ra khỏi phạm vi kinh tế sốlõi và trùng với kinh tế số định nghĩa ở phạm vi hẹp và rộng (Bukht và Heeks, 2017), c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường quy mô kinh tế số ngành công nghiệp hỗ trợ – Cách tiếp cận của OECD KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 45. ĐO LƯỜNG QUY MÔ KINH TẾ SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ – CÁCH TIẾP CẬN CỦA OECD PGS.TS. Trần Thị Bích* TS. Nguyễn Quỳnh Trang** ThS. Nguyễn Thị Huyền*** Tóm tắt Kinh tế số ngày càng có tác động sâu rộng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế và cácdoanh nghiệp trong nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuyvậy, đo lường quy mô kinh tế số là việc không dễ dàng và thế giới vẫn đang hoàn thiện cácphương pháp đo lường kinh tế số. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận OECD để đo lườngquy mô kinh tế số của ngành CNHT. Với cách tiếp cận này, tỷ trọng kinh tế số của ngànhCNHT ở mức thấp hơn so với trung bình của toàn ngành chế biến, chế tạo (CBCT). Năm2022, tỷ trọng kinh tế số trung bình các ngành công nghiệp CBCT là hơn 30%, trong khi tỷtrọng của ngành CNHT chỉ gần 19%. Khoảng cách xa như vậy tiềm ẩn nhiều vấn đề trongphát triển kinh tế số của các doanh nghiệp CNHT. Thêm vào đó, đóng góp chủ yếu vào kinhtế số của ngành CNHT là từ các doanh nghiệp FDI, cho thấy mức độ tận dụng kinh tế số củacác doanh nghiệp FDI vượt trội so với các doanh nghiệp trong nước. Từ khóa: công nghiệp hỗ trợ, kinh tế số, khái niệm, đo lường1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ SỐ VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ1.1. Khái niệm và nội hàm kinh tế số theo cách tiếp cận OECD Thực tế hiện nay cho thấy, kinh tế số đang phát triển rất nhanh chóng nhưng lại thiếu mộtsự thống nhất về khái niệm, phân loại ngành sản xuất và sản phẩm kinh tế số (IMF, 2018).* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân** Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư*** Tổng cục Thống kê 601KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAKết quả là các tổ chức khác nhau áp dụng các cách thức đo lường khác nhau, gây khó khăn choviệc so sánh kết quả đo lường kinh tế số (IMF, 2018; ADB, 2021). OECD (2020a) cho rằng,thách thức lớn nhất của việc đưa ra định nghĩa giúp đo lường kinh tế số là làm thế nào thỏamãn được cả mục tiêu chính trị và cách thức đo lường chính xác. Trong một nỗ lực đưa ra khái niệm có thể sử dụng chung cho các quốc gia, OECD (2020a)đã định nghĩa kinh tế số bao gồm các hoạt động kinh tế dựa vào và các hoạt động được hỗ trợhay thúc đẩy đáng kể bởi kinh tế số trên cơ sở sử dụng các yếu tố đầu vào là kỹ thuật số như:công nghệ kỹ thuật số, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, dịch vụ kỹ thuật số và dữ liệu. Nó bao hàmtất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng (bao gồm cả Chính phủ) đang sử dụng các đầu vàokỹ thuật số này trong các hoạt động kinh tế. Từ định nghĩa trên, OECD đưa ra các phạm vi hay thành phần kinh tế số gồm: (i) kinh tếsố lõi: chỉ bao gồm các hoạt động kinh tế của các đơn vị sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ số;(ii) kinh tế số theo nghĩa hẹp hoặc phạm vi hẹp: bao gồm kinh tế số lõi và các hoạt động kinhtế dựa vào công nghệ số; (iii) kinh tế số theo nghĩa rộng hoặc ở phạm vi rộng: gồm kinh tếsố theo nghĩa hẹp và các hoạt động kinh tế được hỗ trợ (thúc đẩy) đáng kể bởi công nghệ số. 1) Kinh tế số lõi Kinh tế số lõi bao gồm các hoạt động kinh tế sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ thuộc lĩnhvực số (OECD, 2020a). Thành phần này gồm có các lĩnh vực số và công nghệ thông tin -truyền thông (ICT). Chi tiết của thành phần này bao gồm: • Hàng hóa: sản xuất các mặt hàng ICT như: phần cứng máy tính và viễn thông số, và các sản phẩm để tạo ra mặt hàng ICT như tư liệu sản xuất (ví dụ: máy móc tự động để sản xuất PC) và hàng hóa trung gian (chip, bo mạch chủ, ổ đĩa cứng, ổ DVD... được sử dụng trong sản xuất máy tính). • Phần mềm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị các phần mềm. • Cơ sở hạ tầng: phát triển và vận hành cơ sở hạ tầng mạng; bao gồm cả nền tảng viễn thông cộng với các dịch vụ mạng. • Dịch vụ: các dịch vụ chuyên nghiệp không thuộc các danh mục khác như dịch vụ tư vấn, đào tạo và kỹ thuật. • Bán lẻ: bán, bán lại và phân phối hàng hóa, phần mềm và hạ tầng ICT và các dịch vụ liên quan. • Nội dung: sản xuất và phân phối nội dung dữ liệu, bao gồm xử lý và số hóa hành chính văn phòng. Cần lưu ý là, theo mô tả ở trên, một số thành phần có thể vượt ra khỏi phạm vi kinh tế sốlõi và trùng với kinh tế số định nghĩa ở phạm vi hẹp và rộng (Bukht và Heeks, 2017), c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Kinh tế số Đo lường quy mô kinh tế số Ngành công nghiệp hỗ trợGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0