Đo thành phần vật chất
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm chung và phân loại. Phân tích vật chất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thể tiến hành chính xác quá trình nghiên cứu các lĩnh vực hoá học, sinh học, y học, vũ trụ... Đối tượng khảo sát là tất cả các chất trong đó cần xác định nồng độ và thành phần của chất khí, chất lỏng và vật rắn. Nhiệm vụ thường rất phức tạp phải đo nồng độ của riêng từng chất hoặc một nhóm chất trong môi trường nhiều thành phần với những điều kiện khác nhau như nhiệt độ, áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo thành phần vật chấtGIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTCHƯƠNG 19.ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤT (2 LT)19.1. Khái niệm chung và phân loại. Phân tích vật chất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thể tiến hành chínhxác quá trình nghiên cứu các lĩnh vực hoá học, sinh học, y học, vũ trụ... Đốitượng khảo sát là tất cả các chất trong đó cần xác định nồng độ và thành phầncủa chất khí, chất lỏng và vật rắn. Nhiệm vụ thường rất phức tạp phải đo nồng độ của riêng từng chất hoặc mộtnhóm chất trong môi trường nhiều thành phần với những điều kiện khác nhaunhư nhiệt độ, áp suất, tốc độ di chuyển... Dải thay đổi của các nồng độ rất rộng.Ví dụ để xác định nồng độ của khí Clo, Axêtilen, khí độc trong điều kiện sản xuấtyêu cầu dụng cụ đo có giới hạn trên là 10-4 % nồng độ khối, nhưng khí sản xuấtkim loại cứng và các chất bán dẫn lại cần đo độ tạp chất có nồng độ không vượtquá 10-6 ÷ 10-8 %. Do dải nồng độ thay đổi khá rộng với các điều kiện khác nhau nên cácphương pháp và dụng cụ đo cũng rất khác nhau. Ở đây ta chỉ xét đến phươngpháp điện dùng để đo nồng độ và thành phần của vật chất.19.2. Phương pháp điện hoá. Phương pháp điện hoá là các dụng cụ đo nồng độ của vật chất dựa trên sự ứngdụng các chuyển đổi điện hoá. Các phương pháp điện hoá phổ biến là phương pháp điện dẫn, phương phápđiện thế, phương pháp Culông và phương pháp phân cực.19.2.1. Phương pháp điện dẫn: Nguyên lý hoạt động: đo điện dẫn của dung dịch nhờ các chuyển đổi điệndẫn tiếp xúc và không tiếp xúc. Hình 19.1 là sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo nồng độ dung dịch: Hình 19.1. Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo nồng độ dung dịch bằng phương pháp điện dẫnTrong đó rX là chuyển đổi điện dẫn được mắc vào mạch cầu tự động dòng xoaychiều. Để hiệu chỉnh sai số nhiệt độ người ta mắc thêm điện trở rk, điện trở nàyGV Lê Quốc Huy_Bộ môn TĐ-ĐL_Khoa Điện 1GIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTđược đặt ngay trong dung dịch đo để nhiệt độ của rX và rk như sau:Điện trở rk mắc song song với điện trở rX làm bằng Manganin để giảm sai sốnhiệt độ. Khi nồng độ thay đổi điện trở rX cũng thay đổi và điện áp ra của mạchcầu tỉ lệ với rX , qua đó suy ra nồng độ cần đo. Ngoài mạch trên người ta còn sử dụng các dụng cụ có mạch đo tần số, trongđó các máy phát RC-LC hoặc RL được nối với các chuyển đổi điện dẫn tiếp xúchoặc không tiếp xúc để tạo thành mạch cộng hưởng. Sự thay đổi nồng độ dungdịch gây nên sự thay đổi thông số mạch điện làm tần số của nó thay đổi, đo tầnsố có thể biết nồng độ dung dịch (H. 19.2): Hình 19.2. Mạch đo của thiết bị đo nồng độ dung dịch bằng phương pháp điện dẫn sử dụng các dụng cụ có mạch đo tần số Đặc điểm, phạm vi ứng dụng: phương pháp này dùng để đo nồng độ muốitrong dung dịch, trong nước ngưng và nước của các máy hơi nước, độ mặn củanước biển... Nó còn được dùng để xác định nồng độ chất khí do sự thay đổi điệndẫn của dung dịch khi đưa vào các chất khí cần phân tích.Ví dụ nếu đưa vào dung dịch KOH chất khí có CO2, muối được tạo thành làK2CO3 (do CO2 + 2KOH = K2CO3 + H2O) làm thay đổi điện dẫn của dung dịch.Đo điện dẫn có thể xác định được nồng độ CO2 trong chất khí đó.19.2.2. Phương pháp điện thế: Nguyên lý hoạt động: là phương pháp đo điện thế cực, trong đo sử dụng cácchuyển đổi Ganvanic. Hình 19.3 là sơ đồ của một thiết bị phân tích khí với chuyển đổi Ganvanicdùng đo nồng độ thấp của Ôxi trong hỗn hợp khí, chuyển đối là phần tửGanvaníc kiềm, có Anốt 1 làm bằng các tấm chì nhúng trong chất điện phânKatốt 2 là tấm lưới bạc ghép các giấy lọc. Khi có chất khí cần phân tích đi qua, Ôxi khuếch tán theo bề mặt của Katốttrong chất điện phân xảy ra phản ứng điện hoá kèm theo đó xuất hiện xuất điệnđộng tỉ lệ với nồng độ Ôxi trong hợp chất khí cần phân tích. Sức điện động ban đầu được bù bằng điện áp của mạch cầu 3 mức ngược vớiđiện áp rơi trên phụ tải 4 của chuyển đổi, hiệu điện áp được đưa vào khuếch đại 5để khuếch đại tín hiệu sau đó đưa đến dụng cụ tự ghi 6. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng: giới hạn đo dưới của thiết bị khoảng0,001% O2 theo khối lượng. Giới hạn trên không vượt quá 0,1%, do khi nồng độquá 0,02 ÷ 0,05 % O2, độ nhạy bị giảm đi hoặc tuyến giữa sức điện động củachuyển đổi với nồng độ O2 trở nên phi tuyến. Sai số cơ bản của các thiết bị phânGV Lê Quốc Huy_Bộ môn TĐ-ĐL_Khoa Điện 2GIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTtích khí đạt được ±(1÷10)%, sai số nhiệt độ bằng +2,4% vì vậy cần phải ổn địnhnhiệt độ hoặc sử dụng mạch hiệu chỉnh sai số nhiệt độ.Phương pháp này được dùng phổ biến trong các dụng cụ pH-mét là dụng cụ đohoạt động của các iôn hyđrô cũng như các thiết bị phân tích khí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo thành phần vật chấtGIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTCHƯƠNG 19.ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤT (2 LT)19.1. Khái niệm chung và phân loại. Phân tích vật chất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thể tiến hành chínhxác quá trình nghiên cứu các lĩnh vực hoá học, sinh học, y học, vũ trụ... Đốitượng khảo sát là tất cả các chất trong đó cần xác định nồng độ và thành phầncủa chất khí, chất lỏng và vật rắn. Nhiệm vụ thường rất phức tạp phải đo nồng độ của riêng từng chất hoặc mộtnhóm chất trong môi trường nhiều thành phần với những điều kiện khác nhaunhư nhiệt độ, áp suất, tốc độ di chuyển... Dải thay đổi của các nồng độ rất rộng.Ví dụ để xác định nồng độ của khí Clo, Axêtilen, khí độc trong điều kiện sản xuấtyêu cầu dụng cụ đo có giới hạn trên là 10-4 % nồng độ khối, nhưng khí sản xuấtkim loại cứng và các chất bán dẫn lại cần đo độ tạp chất có nồng độ không vượtquá 10-6 ÷ 10-8 %. Do dải nồng độ thay đổi khá rộng với các điều kiện khác nhau nên cácphương pháp và dụng cụ đo cũng rất khác nhau. Ở đây ta chỉ xét đến phươngpháp điện dùng để đo nồng độ và thành phần của vật chất.19.2. Phương pháp điện hoá. Phương pháp điện hoá là các dụng cụ đo nồng độ của vật chất dựa trên sự ứngdụng các chuyển đổi điện hoá. Các phương pháp điện hoá phổ biến là phương pháp điện dẫn, phương phápđiện thế, phương pháp Culông và phương pháp phân cực.19.2.1. Phương pháp điện dẫn: Nguyên lý hoạt động: đo điện dẫn của dung dịch nhờ các chuyển đổi điệndẫn tiếp xúc và không tiếp xúc. Hình 19.1 là sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo nồng độ dung dịch: Hình 19.1. Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo nồng độ dung dịch bằng phương pháp điện dẫnTrong đó rX là chuyển đổi điện dẫn được mắc vào mạch cầu tự động dòng xoaychiều. Để hiệu chỉnh sai số nhiệt độ người ta mắc thêm điện trở rk, điện trở nàyGV Lê Quốc Huy_Bộ môn TĐ-ĐL_Khoa Điện 1GIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTđược đặt ngay trong dung dịch đo để nhiệt độ của rX và rk như sau:Điện trở rk mắc song song với điện trở rX làm bằng Manganin để giảm sai sốnhiệt độ. Khi nồng độ thay đổi điện trở rX cũng thay đổi và điện áp ra của mạchcầu tỉ lệ với rX , qua đó suy ra nồng độ cần đo. Ngoài mạch trên người ta còn sử dụng các dụng cụ có mạch đo tần số, trongđó các máy phát RC-LC hoặc RL được nối với các chuyển đổi điện dẫn tiếp xúchoặc không tiếp xúc để tạo thành mạch cộng hưởng. Sự thay đổi nồng độ dungdịch gây nên sự thay đổi thông số mạch điện làm tần số của nó thay đổi, đo tầnsố có thể biết nồng độ dung dịch (H. 19.2): Hình 19.2. Mạch đo của thiết bị đo nồng độ dung dịch bằng phương pháp điện dẫn sử dụng các dụng cụ có mạch đo tần số Đặc điểm, phạm vi ứng dụng: phương pháp này dùng để đo nồng độ muốitrong dung dịch, trong nước ngưng và nước của các máy hơi nước, độ mặn củanước biển... Nó còn được dùng để xác định nồng độ chất khí do sự thay đổi điệndẫn của dung dịch khi đưa vào các chất khí cần phân tích.Ví dụ nếu đưa vào dung dịch KOH chất khí có CO2, muối được tạo thành làK2CO3 (do CO2 + 2KOH = K2CO3 + H2O) làm thay đổi điện dẫn của dung dịch.Đo điện dẫn có thể xác định được nồng độ CO2 trong chất khí đó.19.2.2. Phương pháp điện thế: Nguyên lý hoạt động: là phương pháp đo điện thế cực, trong đo sử dụng cácchuyển đổi Ganvanic. Hình 19.3 là sơ đồ của một thiết bị phân tích khí với chuyển đổi Ganvanicdùng đo nồng độ thấp của Ôxi trong hỗn hợp khí, chuyển đối là phần tửGanvaníc kiềm, có Anốt 1 làm bằng các tấm chì nhúng trong chất điện phânKatốt 2 là tấm lưới bạc ghép các giấy lọc. Khi có chất khí cần phân tích đi qua, Ôxi khuếch tán theo bề mặt của Katốttrong chất điện phân xảy ra phản ứng điện hoá kèm theo đó xuất hiện xuất điệnđộng tỉ lệ với nồng độ Ôxi trong hợp chất khí cần phân tích. Sức điện động ban đầu được bù bằng điện áp của mạch cầu 3 mức ngược vớiđiện áp rơi trên phụ tải 4 của chuyển đổi, hiệu điện áp được đưa vào khuếch đại 5để khuếch đại tín hiệu sau đó đưa đến dụng cụ tự ghi 6. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng: giới hạn đo dưới của thiết bị khoảng0,001% O2 theo khối lượng. Giới hạn trên không vượt quá 0,1%, do khi nồng độquá 0,02 ÷ 0,05 % O2, độ nhạy bị giảm đi hoặc tuyến giữa sức điện động củachuyển đổi với nồng độ O2 trở nên phi tuyến. Sai số cơ bản của các thiết bị phânGV Lê Quốc Huy_Bộ môn TĐ-ĐL_Khoa Điện 2GIÁO ÁN_KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 19. ĐO THÀNH PHẦN VẬT CHẤTtích khí đạt được ±(1÷10)%, sai số nhiệt độ bằng +2,4% vì vậy cần phải ổn địnhnhiệt độ hoặc sử dụng mạch hiệu chỉnh sai số nhiệt độ.Phương pháp này được dùng phổ biến trong các dụng cụ pH-mét là dụng cụ đohoạt động của các iôn hyđrô cũng như các thiết bị phân tích khí. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hóa Năng lượng Cơ khí chế tạo máy Điện – điện tử Kiến trúc xây dựngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
33 trang 227 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 205 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 161 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 157 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
159 trang 150 0 0
-
137 trang 147 0 0
-
25 trang 146 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
56 trang 133 0 0
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Robot di chuyển theo dấu tường
62 trang 124 0 0