Đô thị cảng cá ở Nam Bộ một số đặc điểm và xu hướng phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ một mô hình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng. Đây là mô hình đô thị hóa các cảng cá đang hiện hữu trong khoảng 3 thập kỉ qua. Có thể liệt kê ra 9 tỉnh, thành ở Nam Bộ đều có những đô thị loại này. Trong những năm qua, tại Việt Nam, đã nhiều nghiên cứu tập trung vào đô thị hóa ở vùng ven của những đô thị lớn trong khi lại thiếu vắng những nghiên cứu về các đô thị hóa từ vùng nông thôn. Nghiên cứu này không chỉ tập trung vào mảng đô thị hóa các vùng nông thôn mà còn tập trung vào một loại hình đô thị “đơn nghề”. Đây mới chỉ là một nghiên cứu khởi đầu cho mảng đề tài này để giúp gợi lên một vấn đề con đang bỏ ngỏ. Địa bàn nghiên cứu của đề tài này là thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau được xem là đại diện cho một loại những đô thị cảng cá ở Nam Bộ đã đạt được những thành tựu rất lớn về kinh tế. Kết quả của đề tài này chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu định tính qua thông qua các cuộc trao đổi chính thức và phi chính thức với cấp quản lí cũng như người dân địa phương. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những hiểu biết nhất định về một loại hình đô thị phụ thuộc vào một ngành nghề là khai thác biển và xu hướng phát triển mô hình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị cảng cá ở Nam Bộ một số đặc điểm và xu hướng phát triển Phạm Thanh Duy Đô thị cá cảng Nam Bộ... ĐÔ THỊ CẢNG CÁ Ở NAM BỘ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Phạm Thanh Duy(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận bài 20/8/2018; Ngày gửi phản biện 25/8/2018; Chấp nhận đăng 30/11/2018 Email: hnthu76@yahoo.com Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ một mô hình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng. Đây là mô hình đô thị hóa các cảng cá đang hiện hữu trong khoảng 3 thập kỉ qua. Có thể liệt kê ra 9 tỉnh, thành ở Nam Bộ đều có những đô thị loại này. Trong những năm qua, tại Việt Nam, đã nhiều nghiên cứu tập trung vào đô thị hóa ở vùng ven của những đô thị lớn trong khi lại thiếu vắng những nghiên cứu về các đô thị hóa từ vùng nông thôn. Nghiên cứu này không chỉ tập trung vào mảng đô thị hóa các vùng nông thôn mà còn tập trung vào một loại hình đô thị “đơn nghề”. Đây mới chỉ là một nghiên cứu khởi đầu cho mảng đề tài này để giúp gợi lên một vấn đề con đang bỏ ngỏ. Địa bàn nghiên cứu của đề tài này là thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau được xem là đại diện cho một loại những đô thị cảng cá ở Nam Bộ đã đạt được những thành tựu rất lớn về kinh tế. Kết quả của đề tài này chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu định tính qua thông qua các cuộc trao đổi chính thức và phi chính thức với cấp quản lí cũng như người dân địa phương. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những hiểu biết nhất định về một loại hình đô thị phụ thuộc vào một ngành nghề là khai thác biển và xu hướng phát triển mô hình này. Từ khóa: cảng cá, đô thị hóa, ngư dân, Việt Nam Abstract FISHING PORT – TOWN IN SOUTHERN VIETNAM: SOME ESPECTS AND DEVELOPMENT TRENDS The aim of this research is to elucidate a model of urbanization in Vietnam in general and Southern Vietnam in particular. This model has turned many fishing ports into urbanization areas during the last three decades. It can be listed this kind of urban areas in every nine coastal provinces in Southern Vietnam. During the last few decades, there have been many reseaches on the urbanization topic but most of them pay their attention on broadening the outskirts of the big city, whereas there is a lack of research on urbanization in rural areas. This research not only conducted in the rural areas but also paid its attention to the “mono occupation” area. It will evokes a new topic on urban reseach of developing a process of shifting a fishing village to a town. Song Doc town, Tran Văn Thoi district, Ca Mau province are representative of the fishing port – cities in the Southern Vietnam by its significant achievement on economy. This is one of the busiest fishing ports in the South of Vietnam. Through the anthropological and qualitative approaches, the result of the research will elucidate many aspects of the town that its ups and downs depend on yield of fishing catch. 120 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 1. Đặt vấn đề Có thể nói từ đầu những năm 1990, ngành khai thác hải sản đã có những bước tiến vượt bậc. Rất nhiều địa phương trong cả nước, khu vực cảng cá đã có những thay đổi làm cho diện mạo cho cả một vùng nông thôn được khởi sắc. Cùng với việc phát triển về đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, các vùng thị tứ, hay những khu đô thị được hình thành ngay tại những nơi có các cảng cá. Dường như có một xu hướng đô thị hóa vừa theo tính tự phát vừa theo định hướng chính sách cho nhưng nơi tập trung ngành nghề về hải sản. Nghiên cứu này được rút ra những trải nghiệm thực địa trong hơn chục năm qua bằng việc khảo sát các vùng biển từ Nam Trung bộ và Nam Bộ để thấy hướng phát triển của một loại hình đô thị biển hay đô thị hóa các vùng cảng cá. Các địa bàn được khảo sát là 9 tỉnh có biển khu vực Nam Bộ từ Bà Rịa – Vũng Tàu tới vùng đất Cà Mau và Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xây dựng các đô thị cảng cá có ưu thế về mặt kinh tế nhưng cũng có rất nhiều các bất cập. Trong đó, nhiều bất cập có thể giải quyết được về mặt hành chính song cũng có nhiều khía cạnh đòi hỏi phải được nghiên cứu để đưa ra những giải pháp cụ thể hướng tới phát triển bền vững. 2. Tổng quan về đô thị ven biển trong lịch sử Việt Nam Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn (Quốc Hội, 2009). Đó là định nghĩa đô thị theo luật đô thị đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị cảng cá ở Nam Bộ một số đặc điểm và xu hướng phát triển Phạm Thanh Duy Đô thị cá cảng Nam Bộ... ĐÔ THỊ CẢNG CÁ Ở NAM BỘ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Phạm Thanh Duy(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận bài 20/8/2018; Ngày gửi phản biện 25/8/2018; Chấp nhận đăng 30/11/2018 Email: hnthu76@yahoo.com Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ một mô hình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng. Đây là mô hình đô thị hóa các cảng cá đang hiện hữu trong khoảng 3 thập kỉ qua. Có thể liệt kê ra 9 tỉnh, thành ở Nam Bộ đều có những đô thị loại này. Trong những năm qua, tại Việt Nam, đã nhiều nghiên cứu tập trung vào đô thị hóa ở vùng ven của những đô thị lớn trong khi lại thiếu vắng những nghiên cứu về các đô thị hóa từ vùng nông thôn. Nghiên cứu này không chỉ tập trung vào mảng đô thị hóa các vùng nông thôn mà còn tập trung vào một loại hình đô thị “đơn nghề”. Đây mới chỉ là một nghiên cứu khởi đầu cho mảng đề tài này để giúp gợi lên một vấn đề con đang bỏ ngỏ. Địa bàn nghiên cứu của đề tài này là thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau được xem là đại diện cho một loại những đô thị cảng cá ở Nam Bộ đã đạt được những thành tựu rất lớn về kinh tế. Kết quả của đề tài này chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu định tính qua thông qua các cuộc trao đổi chính thức và phi chính thức với cấp quản lí cũng như người dân địa phương. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những hiểu biết nhất định về một loại hình đô thị phụ thuộc vào một ngành nghề là khai thác biển và xu hướng phát triển mô hình này. Từ khóa: cảng cá, đô thị hóa, ngư dân, Việt Nam Abstract FISHING PORT – TOWN IN SOUTHERN VIETNAM: SOME ESPECTS AND DEVELOPMENT TRENDS The aim of this research is to elucidate a model of urbanization in Vietnam in general and Southern Vietnam in particular. This model has turned many fishing ports into urbanization areas during the last three decades. It can be listed this kind of urban areas in every nine coastal provinces in Southern Vietnam. During the last few decades, there have been many reseaches on the urbanization topic but most of them pay their attention on broadening the outskirts of the big city, whereas there is a lack of research on urbanization in rural areas. This research not only conducted in the rural areas but also paid its attention to the “mono occupation” area. It will evokes a new topic on urban reseach of developing a process of shifting a fishing village to a town. Song Doc town, Tran Văn Thoi district, Ca Mau province are representative of the fishing port – cities in the Southern Vietnam by its significant achievement on economy. This is one of the busiest fishing ports in the South of Vietnam. Through the anthropological and qualitative approaches, the result of the research will elucidate many aspects of the town that its ups and downs depend on yield of fishing catch. 120 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 1. Đặt vấn đề Có thể nói từ đầu những năm 1990, ngành khai thác hải sản đã có những bước tiến vượt bậc. Rất nhiều địa phương trong cả nước, khu vực cảng cá đã có những thay đổi làm cho diện mạo cho cả một vùng nông thôn được khởi sắc. Cùng với việc phát triển về đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, các vùng thị tứ, hay những khu đô thị được hình thành ngay tại những nơi có các cảng cá. Dường như có một xu hướng đô thị hóa vừa theo tính tự phát vừa theo định hướng chính sách cho nhưng nơi tập trung ngành nghề về hải sản. Nghiên cứu này được rút ra những trải nghiệm thực địa trong hơn chục năm qua bằng việc khảo sát các vùng biển từ Nam Trung bộ và Nam Bộ để thấy hướng phát triển của một loại hình đô thị biển hay đô thị hóa các vùng cảng cá. Các địa bàn được khảo sát là 9 tỉnh có biển khu vực Nam Bộ từ Bà Rịa – Vũng Tàu tới vùng đất Cà Mau và Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xây dựng các đô thị cảng cá có ưu thế về mặt kinh tế nhưng cũng có rất nhiều các bất cập. Trong đó, nhiều bất cập có thể giải quyết được về mặt hành chính song cũng có nhiều khía cạnh đòi hỏi phải được nghiên cứu để đưa ra những giải pháp cụ thể hướng tới phát triển bền vững. 2. Tổng quan về đô thị ven biển trong lịch sử Việt Nam Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn (Quốc Hội, 2009). Đó là định nghĩa đô thị theo luật đô thị đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị cảng cá Đô thị cảng cá ở Nam Bộ Xu hướng phát triển cảng cá Phát triển cảng cá Đô thị hóaTài liệu liên quan:
-
35 trang 348 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 157 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 126 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 108 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
9 trang 98 0 0