Đô thị hóa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mật độ dân số phù hợp với quy mô , tính chất và đặc điểm đo thị ( tính trong nội thành, nội thị, khu phố xây dựng tập trung)Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp (nội thành , nội thị, khu vực xây dựng tập trung ) = 65% tổng số lao động.Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật) đật được các yêu cầu về kiến trúc và cảnh quan đô thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hóa ĐÔ THỊ HÓA (Urbanization)ThS. Nguyễn Trường Ngân Các vấn đề cần nắm Đô thị hóa là gì? Vai trò của đô thị hóa? Hiện trạng đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam? Các tác động của đô thị hóa? Giải pháp phát triển đô thị hóa bền vững? Đô thị là gì? Làng Uruk ở vùng Lưỡng Hà (Iraq) (5000 năm trước) Đô thị được xem xét ở 3 đặc điểm: Mật độ dân cư (thường > 400 người/km2). Sử dụng đất (không có khoảng trống >200m) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (>75%) Đánh dấu sự đô thị hóa: Cách mạng Công nghiệp (cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19) Đô thị là gì?Tại Việt Nam (42/2009/NĐ-CP) Có chức năng đô thị. Quy mô dân số > 4 nghìn người. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm đô thị (tính trong nội thành, nội thị, khu phố xây dựng tập trung) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) ≥ 65% tổng số lao động. Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật). Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị. Khái niệm đô thị hóa Sự gia tăng tỷ lệ dân sống ở các khu vực thành phố và thị trấn (Vimala.M, 2007) Sự di cư từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ đô thị (tổng cục thống kê Việt Nam, 2009) Sự biến đổi từ một xã hội nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp (Muhammad Aamir, 2008) Khái niệm đô thị hóa ĐÔ Diện tíchTHỊ Dân số Chiều rộngHÓA Sử dụng đất Chiều sâu Lượng hóa Như thế nào?Thu nhậpThụ hưởngTiêu chuẩn sống… Khái niệm đô thị hóa Chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số nghèo đói HPI Chỉ số nghèo khổ đa chiều MPI Chỉ số bền vững đô thị USI Chỉ số bền vững UNCSD Đô thị hóa trên thế giớiEcological footprint: thước đonhu cầu về các diện tích đất,nước có khả năng cho năngsuất sinh học cần thiết để cungcấp thực phẩm, gỗ cho conngười, bề mặt xây dựng cơ sởhạ tầng, diện tích hấp thụ CO2,khả năng chứa đựng và đồnghóa chất thải Nguyên nhân đô thị hóa1. Gia tăng dân số tự nhiên.2. Di dân từ nông thôn lên thành thị.3. Nhập cư từ các quốc gia khác.4. Phân chia lại ranh giới hành chính. Vì sao con người di cư lên đô thị?• Nhu cầu nghề nghiệp• Công nghiệp hóa nông nghiệp cần đến dịch vụ• Sự phát triển bị động (do mở rộng diện tích sử dụng)• Chăm sóc y tế• Sự phát triển tự nhiên của các cộng đồng xã hội Vai trò của đô thị hóa• Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đất• Giảm được áp lực do gia tăng dân số tự nhiên• Phúc lợi về xã hội và môi trường cao.• GDP từ phát triển kinh tế.• Thị trường to lớn trong tiêu dùng hàng hóa.• Đầu môi thông thương cả kinh tế, văn hóa và xã hội Đô thị hóa trên thế giới Trước CM công nghiệp: 2%, năm 2001: 46%. Trung bình mỗi ngày có 160.000 người trở thành thị dân . Liên Hiệp Quốc dự báo: năm 2050 khoảng 63% dân số đô thị, với 90% sự đô thị hóa diễn ra ở các nước đang phát triển. Số lượng các đô thị lớn (trên 1 triệu dân) gia tăng nhanh chóng trong thế kỷ 20. Đô thị hóa tại các nước phát triển chậm hơn các nước đang phát triển. Đô thị hóa trên thế giớiDân số đô thị trên thế giới Nguồn: Tom Leinbach, 2005 Đô thị hóa trên thế giới Các khu vực DS (triệu ng) % DS ĐT Dân số đô thị Nam Phi 188 45 Tây Phi 256 35 trên thế giới Đông Phi 263 20 Trung Phi 104 33 Bắc Phi 50 50 Trung Mỹ 144 68 Caribbean 38 62 Nam Mỹ 358 79 Tây Á 204 62 Nam Á 1.563 30Nguồn: Tom Leinbach, 2005 Đông Nam Á 544 37 Đô thị hóa trên thế giới Dân số đô thị trên thế giớiNguồn: Tom Leinbach, 2005 Đô thị hóa trên thế giới Tokyo (1) 26.5 Mexico City (2) 18.3 Sao Paolo (3) 18.3 New York (4) 16.8 Mumbai (5) 16.5 Los Angeles (6) 13.3 Shanghai (10) 12.8 0 5 10 15 20 25 30 Đơn vị tính dân số: triệu ngườiUnited Nations Population Division 2001 Đô thị hóa ở VNNăm 1999 Năm 2009Đô thị hóa ở VN Tỷ lệ dân số đô thịĐô thị hóa ở VN Các tác động của quá trình đô thị hóaOff-sites ĐTH On-sites ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hóa ĐÔ THỊ HÓA (Urbanization)ThS. Nguyễn Trường Ngân Các vấn đề cần nắm Đô thị hóa là gì? Vai trò của đô thị hóa? Hiện trạng đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam? Các tác động của đô thị hóa? Giải pháp phát triển đô thị hóa bền vững? Đô thị là gì? Làng Uruk ở vùng Lưỡng Hà (Iraq) (5000 năm trước) Đô thị được xem xét ở 3 đặc điểm: Mật độ dân cư (thường > 400 người/km2). Sử dụng đất (không có khoảng trống >200m) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (>75%) Đánh dấu sự đô thị hóa: Cách mạng Công nghiệp (cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19) Đô thị là gì?Tại Việt Nam (42/2009/NĐ-CP) Có chức năng đô thị. Quy mô dân số > 4 nghìn người. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm đô thị (tính trong nội thành, nội thị, khu phố xây dựng tập trung) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) ≥ 65% tổng số lao động. Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật). Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị. Khái niệm đô thị hóa Sự gia tăng tỷ lệ dân sống ở các khu vực thành phố và thị trấn (Vimala.M, 2007) Sự di cư từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ đô thị (tổng cục thống kê Việt Nam, 2009) Sự biến đổi từ một xã hội nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp (Muhammad Aamir, 2008) Khái niệm đô thị hóa ĐÔ Diện tíchTHỊ Dân số Chiều rộngHÓA Sử dụng đất Chiều sâu Lượng hóa Như thế nào?Thu nhậpThụ hưởngTiêu chuẩn sống… Khái niệm đô thị hóa Chỉ số phát triển con người HDI Chỉ số nghèo đói HPI Chỉ số nghèo khổ đa chiều MPI Chỉ số bền vững đô thị USI Chỉ số bền vững UNCSD Đô thị hóa trên thế giớiEcological footprint: thước đonhu cầu về các diện tích đất,nước có khả năng cho năngsuất sinh học cần thiết để cungcấp thực phẩm, gỗ cho conngười, bề mặt xây dựng cơ sởhạ tầng, diện tích hấp thụ CO2,khả năng chứa đựng và đồnghóa chất thải Nguyên nhân đô thị hóa1. Gia tăng dân số tự nhiên.2. Di dân từ nông thôn lên thành thị.3. Nhập cư từ các quốc gia khác.4. Phân chia lại ranh giới hành chính. Vì sao con người di cư lên đô thị?• Nhu cầu nghề nghiệp• Công nghiệp hóa nông nghiệp cần đến dịch vụ• Sự phát triển bị động (do mở rộng diện tích sử dụng)• Chăm sóc y tế• Sự phát triển tự nhiên của các cộng đồng xã hội Vai trò của đô thị hóa• Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đất• Giảm được áp lực do gia tăng dân số tự nhiên• Phúc lợi về xã hội và môi trường cao.• GDP từ phát triển kinh tế.• Thị trường to lớn trong tiêu dùng hàng hóa.• Đầu môi thông thương cả kinh tế, văn hóa và xã hội Đô thị hóa trên thế giới Trước CM công nghiệp: 2%, năm 2001: 46%. Trung bình mỗi ngày có 160.000 người trở thành thị dân . Liên Hiệp Quốc dự báo: năm 2050 khoảng 63% dân số đô thị, với 90% sự đô thị hóa diễn ra ở các nước đang phát triển. Số lượng các đô thị lớn (trên 1 triệu dân) gia tăng nhanh chóng trong thế kỷ 20. Đô thị hóa tại các nước phát triển chậm hơn các nước đang phát triển. Đô thị hóa trên thế giớiDân số đô thị trên thế giới Nguồn: Tom Leinbach, 2005 Đô thị hóa trên thế giới Các khu vực DS (triệu ng) % DS ĐT Dân số đô thị Nam Phi 188 45 Tây Phi 256 35 trên thế giới Đông Phi 263 20 Trung Phi 104 33 Bắc Phi 50 50 Trung Mỹ 144 68 Caribbean 38 62 Nam Mỹ 358 79 Tây Á 204 62 Nam Á 1.563 30Nguồn: Tom Leinbach, 2005 Đông Nam Á 544 37 Đô thị hóa trên thế giới Dân số đô thị trên thế giớiNguồn: Tom Leinbach, 2005 Đô thị hóa trên thế giới Tokyo (1) 26.5 Mexico City (2) 18.3 Sao Paolo (3) 18.3 New York (4) 16.8 Mumbai (5) 16.5 Los Angeles (6) 13.3 Shanghai (10) 12.8 0 5 10 15 20 25 30 Đơn vị tính dân số: triệu ngườiUnited Nations Population Division 2001 Đô thị hóa ở VNNăm 1999 Năm 2009Đô thị hóa ở VN Tỷ lệ dân số đô thịĐô thị hóa ở VN Các tác động của quá trình đô thị hóaOff-sites ĐTH On-sites ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa phát triển đô thị cảnh quan đô thị đô thị bền vững cách mạng công nghiệp mật độ dân cư sử dụng dấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
35 trang 342 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 204 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 154 1 0 -
6 trang 125 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 107 0 0