Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.97 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đô thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đô thị hóa được xem là một chỉ báo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Đô thị hóa không chỉ là sự mở rộng không gian địa lý của các thành phố, thị xã, mà còn là quá trình biến đổi dân cư. Nội dung bài viết giới thiệu những nét cơ bản về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam từ khi đổi mới đất nước; dự báo xu hướng đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nayCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCĐô thị hóa ở Việt Nam hiện nay Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay Hoàng Bá Thịnh * Đoàn Thị Thanh Huyền * Tóm tắt: Đô thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đô thị hóa được xem là một chỉ báo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Đô thị hóa không chỉ là sự mở rộng không gian địa lý của các thành phố, thị xã, mà còn là quá trình biến đổi dân cư. Nội dung bài viết giới thiệu những nét cơ bản về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam từ khi đổi mới đất nước; dự báo xu hướng đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. Từ khóa: Đô thị hóa; công nghiệp hóa; phát triển đô thị; nâng cấp đô thị; đô thị hóa tự phát. 1. Khái quát đô thị hóa ở Việt Nam sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát Việt Nam là một nước đang phát triển, triển nên tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễnvừa thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước ra chậm chạp. Chỉ từ khi đất nước đổi mới,vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập quá trình đô thị hóa mới thật sự khởi sắctrung bình. Do Việt Nam phát triển từ nền (Bảng 1). Bảng 1: Mức độ đô thị hóa (tỷ lệ dân số đô thị) ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013 Năm 1931 1940 1951 1960 1970 1979 1989 1999 2009 2013 (b) % 7,5 8,7 10,0 15,0 20,6 19,2 22,0 23,5 29,6 33,47 Nguồn: http://www.constructiondpt, Bộ Xây dựng, 2013. Nếu như trước thời kỳ Đổi mới, tốc độ thị loại đặc biệt, 14 đô thị loại I, 11 đô thịđô thị hóa diễn ra chậm, thì từ khi Đổi mới, loại II, 52 đô thị loại III, 63 đô thị loại IV,tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh hơn. còn lại là đô thị loại V(3). Về cấp quản lýTheo các chuyên gia của Ngân hàng Thế hành chính đô thị, tính đến ngày 31 thánggiới, tốc độ đô thị hóa bình quân của Việt 12 năm 2013, có 5 thành phố trực thuộcNam trong giai đoạn 1999-2009 là 3,4%/ Trung ương (0,6%), 61 thành phố trựcnăm(1). Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ đô thịhóa toàn quốc đạt khoảng 33,47%, tương (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xãứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 hội và Nhân văn Hà Nội. Bài viết là kết quả của đềtăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 tài TN3/X15. ĐT: 0904.149.476.triệu người)(2). Email: thinhhoangba@yahoo.co.uk (**) Tiến sĩ, Học viện Phụ nữ Việt Nam. Một phần tư thế kỷ thực hiện công cuộc (1) Ngân hàng Thế giới (2011), Đánh giá đô thị hóa ởđổi mới đất nước, hệ thống đô thị Việt Nam Việt Nam - Báo cáo kỹ thuật, Hà Nội.không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm (2), (3) Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo tình hình triển1999) đã tăng lên tới 755 đô thị (năm khai thực hiện Chương trình phát triển đô thị quốc gia2010), và tính đến tháng 11 năm 2013 cả giai đoạn 2012-2020; Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạnnước đã có 770 đô thị. Trong đó, có 02 đô 2012-2020, Hà Nội ngày 26 tháng 12 năm 2013. 55Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015thuộc tỉnh (7,9%), 44 thị xã (5,7%) và 619 đô, có thể nhận thấy một sự đứt gãy, phá vỡthị trấn (80,4%), một số điểm dân cư nông cảnh quan sống của không gian kiến trúcthôn được công nhận là đô thị loại V nhưng nông thôn truyền thống. Tình trạng bêtôngchưa được cấp quản lý hành chính. hóa nhà ở nông thôn, đường liên xã, xóm, 2. Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở ven đê, ven đường cao tốc... cho thấy nhữngViệt Nam hạn chế của việc quy hoạch nông thôn trong 2.1. Đô thị hóa gắn liền với quá trình quá trình đô thị hóa hiện nay.công nghiệp hóa Đô thị hóa và công nghiệp hóa luôn có Lịch sử quá trình đô thị hóa trên thế giới mối quan hệ phụ thuộc, bổ sung hỗ trợ lẫncho thấy một quy luật: công nghiệp hóa nhau. Bằng chứng rõ nét cho sự kết hợpthúc đẩy quá trình đô thị hóa. Thực tiễn quá này thể hiện qua số lượng các khu côngtrình đô thị hóa ở Việt Nam trong thời kỳ nghiệp tại Việt Nam tăng nhanh cùng vớiĐổi mới cũng phản ánh quy luật đó, mặc dù quá trình đô thị hóa. Cụ thể, năm 2000ở một vài địa phương vào những thời điểm Việt Nam có 33 khu công nghiệp, nămkhác nhau, có hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nayCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCĐô thị hóa ở Việt Nam hiện nay Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay Hoàng Bá Thịnh * Đoàn Thị Thanh Huyền * Tóm tắt: Đô thị hóa là một quy luật tất yếu, tỷ lệ đô thị hóa được xem là một chỉ báo về sự phát triển của một quốc gia, vùng miền, địa phương. Đô thị hóa không chỉ là sự mở rộng không gian địa lý của các thành phố, thị xã, mà còn là quá trình biến đổi dân cư. Nội dung bài viết giới thiệu những nét cơ bản về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam từ khi đổi mới đất nước; dự báo xu hướng đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. Từ khóa: Đô thị hóa; công nghiệp hóa; phát triển đô thị; nâng cấp đô thị; đô thị hóa tự phát. 1. Khái quát đô thị hóa ở Việt Nam sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát Việt Nam là một nước đang phát triển, triển nên tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễnvừa thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước ra chậm chạp. Chỉ từ khi đất nước đổi mới,vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập quá trình đô thị hóa mới thật sự khởi sắctrung bình. Do Việt Nam phát triển từ nền (Bảng 1). Bảng 1: Mức độ đô thị hóa (tỷ lệ dân số đô thị) ở Việt Nam giai đoạn 1931-2013 Năm 1931 1940 1951 1960 1970 1979 1989 1999 2009 2013 (b) % 7,5 8,7 10,0 15,0 20,6 19,2 22,0 23,5 29,6 33,47 Nguồn: http://www.constructiondpt, Bộ Xây dựng, 2013. Nếu như trước thời kỳ Đổi mới, tốc độ thị loại đặc biệt, 14 đô thị loại I, 11 đô thịđô thị hóa diễn ra chậm, thì từ khi Đổi mới, loại II, 52 đô thị loại III, 63 đô thị loại IV,tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh hơn. còn lại là đô thị loại V(3). Về cấp quản lýTheo các chuyên gia của Ngân hàng Thế hành chính đô thị, tính đến ngày 31 thánggiới, tốc độ đô thị hóa bình quân của Việt 12 năm 2013, có 5 thành phố trực thuộcNam trong giai đoạn 1999-2009 là 3,4%/ Trung ương (0,6%), 61 thành phố trựcnăm(1). Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ đô thịhóa toàn quốc đạt khoảng 33,47%, tương (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xãứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 hội và Nhân văn Hà Nội. Bài viết là kết quả của đềtăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 tài TN3/X15. ĐT: 0904.149.476.triệu người)(2). Email: thinhhoangba@yahoo.co.uk (**) Tiến sĩ, Học viện Phụ nữ Việt Nam. Một phần tư thế kỷ thực hiện công cuộc (1) Ngân hàng Thế giới (2011), Đánh giá đô thị hóa ởđổi mới đất nước, hệ thống đô thị Việt Nam Việt Nam - Báo cáo kỹ thuật, Hà Nội.không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm (2), (3) Bộ Xây dựng (2013), Báo cáo tình hình triển1999) đã tăng lên tới 755 đô thị (năm khai thực hiện Chương trình phát triển đô thị quốc gia2010), và tính đến tháng 11 năm 2013 cả giai đoạn 2012-2020; Tài liệu phục vụ Hội nghị triển khai Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạnnước đã có 770 đô thị. Trong đó, có 02 đô 2012-2020, Hà Nội ngày 26 tháng 12 năm 2013. 55Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015thuộc tỉnh (7,9%), 44 thị xã (5,7%) và 619 đô, có thể nhận thấy một sự đứt gãy, phá vỡthị trấn (80,4%), một số điểm dân cư nông cảnh quan sống của không gian kiến trúcthôn được công nhận là đô thị loại V nhưng nông thôn truyền thống. Tình trạng bêtôngchưa được cấp quản lý hành chính. hóa nhà ở nông thôn, đường liên xã, xóm, 2. Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở ven đê, ven đường cao tốc... cho thấy nhữngViệt Nam hạn chế của việc quy hoạch nông thôn trong 2.1. Đô thị hóa gắn liền với quá trình quá trình đô thị hóa hiện nay.công nghiệp hóa Đô thị hóa và công nghiệp hóa luôn có Lịch sử quá trình đô thị hóa trên thế giới mối quan hệ phụ thuộc, bổ sung hỗ trợ lẫncho thấy một quy luật: công nghiệp hóa nhau. Bằng chứng rõ nét cho sự kết hợpthúc đẩy quá trình đô thị hóa. Thực tiễn quá này thể hiện qua số lượng các khu côngtrình đô thị hóa ở Việt Nam trong thời kỳ nghiệp tại Việt Nam tăng nhanh cùng vớiĐổi mới cũng phản ánh quy luật đó, mặc dù quá trình đô thị hóa. Cụ thể, năm 2000ở một vài địa phương vào những thời điểm Việt Nam có 33 khu công nghiệp, nămkhác nhau, có hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Đô thị hóa ở Việt Nam Công nghiệp hóa Phát triển đô thị Nâng cấp đô thị Đô thị hóa tự phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
35 trang 342 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 204 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0