Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật không thể hiểu nổi nếu một vận động viên chạy marathon không lường trước được chặng đường đua của mình và thế là sức chỉ chạy được 5.000m, lại tham gia cuộc đua 10.000m, dốc toàn bộ sức lực cho 2.000m đầu tiên rồi sau đó lê chân không nổi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển!Nguồn: doanhnhan360.comThật không thể hiểu nổi nếu một vận động viên chạy marathon không lườngtrước được chặng đường đua của mình và thế là sức chỉ chạy được 5.000m, lạitham gia cuộc đua 10.000m, dốc toàn bộ sức lực cho 2.000m đầu tiên rồi sau đólê chân không nổi… Để tồn tại và phát triển, nhà doanh nghiệp cần xd chomình một chiến lược…Xây dựng chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệpThực tế đã Chứng minh nếu không xác định được một chiến lược phát triển đúng,nhà doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được,dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí phá sản. Doanh nghiệp có thể đặtmục tiêu và quyết định đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy vọng phát triển, nhưngđó không đánh giá được hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình... mà có thể dấnđến thua lỗ. Nguyên nhân dấn đến việc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rấtnhiều; có thể rõ ràng hoặc còn tiềm ẩn. Có thể do doanh nghiệp không có một bộmáy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hoặccũng có thể do sản phẩm của doanh nghiệp không được đổi mới, thị phán ngàycàng giảm, không sử dụng đúng các chiến lược về giá, makettinh...Chiến lược và quản trị chiến lược theo nhiều cách hiểuVậy hiểu thế nào là đúng về chiến lược và quản trị chiến lược? Thuật ngữ chiếnlược được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Ở đây, chúng tôi không có ýđịnh đi vào cuộc tranh luận về thuật ngữ khoa học mà chỉ muốn quan tâm đến khíacạnh thực tiễn của vấn đề. Chiến lược có thể coi là tập hợp những quyết định vàhành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứngđược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Vì vậy, trước hết, chiến lược liênquan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ đến, chiến lược doanh nghiệp baogồm không chỉ những gì doanh nghiệp muốn thực hiện, mà còn là cách thức thựchiện những việc đó là một loạt các hành động và quyết định có liên quan chặt chẽvới nhau và lựa chọn phương pháp phối hợp những hành động và quyết định đó.Chiến lược của doanh nghiệp phải khai thác được những điểm mạnh co bản củamình (các nguồn lực và năng lực) và phải tính đến những cơ hội, thách thức củamôi trường.Chiến lược có thể tóm tắt như vậy, còn quản trị chiến lược thì sao? Đó là một loạtcác bước mà doanh nghiệp phải thực hiện: Phân tích tình hình hiện tại; các quyếtđịnh nhằm đưa chiến lược vào thực thi đánh giá, điều chỉnh, thay đổi chiến lượckhi cần thiết. Nó bao gồm tất cả các chức năng co bản của quản lý: lập kế hoạch,tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát. Như vậy, quy trình quản trị chiến lược bao gồm cảviệc xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược.Michael L.Porterr, giáo sư nổi tiếng về chiến lược lãnh doanh của trường Đại họcHarvad danh tiếng, năm 1996, đã phát biểu những quan niệm mới của mình vềchiến lược qua bài báo: “Chiến lược là gì?” ông cho rằng:Thứ nhất, chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạtđộng khác biệt.Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh.Thứ ba, chiến lược là việc tạo ra sự phù họp giữa tất cả các hoạt động của Công ty.Trên thế giới từ những năm 80 đến nay, do môi trường kinh doanh thay đổi rấtnhanh nên thuật ngữ quản trị chiến lược đã được hiểu theo nghĩa ngày càng rộngcủa các khoa quản trị kinh doanh ở các trường Đại học và đó cũng là một lĩnh vựckiến thức không thể thiếu được của nhà quản lý. Ví dụ, tại một trường lớn ởCanada, các sinh viên lớp Cao học về quản trị kinh doanh - M BA (trong số sinhviên đã có nhiều người đang giữ các vị trí quản lý tại các doanh nghiệp) đến cuốikỳ đã được làm quen với phần mềm sống động về chiến lược doanh nghiệp. Cácnhóm sinh viên đóng vai các doanh nghiệp với bước khởi đầu như nhau, cùngtham gia vào một thị trường ảo, với những thông tin ảo. Các hành động chiến lượccủa họ sẽ lập tức phản ánh qua sự biến đổi của thị phần và giá cổ phiếu. Buổi họcthường diễn ta rất sôi nổi như trên thị trường chứng khoán. Thông tin cập nhật liêntục và thay đổi chóng mặt. Các doanh nghiệp phải tự bàn bạc và nhanh chóng đưara quyết sách như cắt giảm chi phí, cơ cấu lại doanh nghiệp, vay vốn mở rộng kinhdoanh, sát nhập, mua lại ... kết thúc, có “nhà doanh nghiệp” thua lỗ, có “nhà doanhnghiệp” ngất ngây trong hạnh phúc vì đã thắng đối thủ cạnh tranh của họ. Nhữngsinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở đây rất dễ tìm việc làm.Tại nhiều nước, nghề tư vấn chiến lược là một nghề thời thượng, cần nhiều chấtxám và đầu óc phân tích tổng hợp. Các Công ty sẵn sàng trả lương cao cho nhữngcái đầu như vậy. Tại Việt Nam, khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược doanhnghiệp ngày càng được quan tâm nhiều hơn nhưng cũng chỉ là những bước sơkhai. Hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện nhiều quảng cáo tìm nhân sự cho cácvị trí tư vấn quản lý doanh nghiệp. Một số Công ty tư vấn doanh nghiệp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển Doanh nghiệp cần một chiến lược phát triển!Nguồn: doanhnhan360.comThật không thể hiểu nổi nếu một vận động viên chạy marathon không lườngtrước được chặng đường đua của mình và thế là sức chỉ chạy được 5.000m, lạitham gia cuộc đua 10.000m, dốc toàn bộ sức lực cho 2.000m đầu tiên rồi sau đólê chân không nổi… Để tồn tại và phát triển, nhà doanh nghiệp cần xd chomình một chiến lược…Xây dựng chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệpThực tế đã Chứng minh nếu không xác định được một chiến lược phát triển đúng,nhà doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được,dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí phá sản. Doanh nghiệp có thể đặtmục tiêu và quyết định đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy vọng phát triển, nhưngđó không đánh giá được hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình... mà có thể dấnđến thua lỗ. Nguyên nhân dấn đến việc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rấtnhiều; có thể rõ ràng hoặc còn tiềm ẩn. Có thể do doanh nghiệp không có một bộmáy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hoặccũng có thể do sản phẩm của doanh nghiệp không được đổi mới, thị phán ngàycàng giảm, không sử dụng đúng các chiến lược về giá, makettinh...Chiến lược và quản trị chiến lược theo nhiều cách hiểuVậy hiểu thế nào là đúng về chiến lược và quản trị chiến lược? Thuật ngữ chiếnlược được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Ở đây, chúng tôi không có ýđịnh đi vào cuộc tranh luận về thuật ngữ khoa học mà chỉ muốn quan tâm đến khíacạnh thực tiễn của vấn đề. Chiến lược có thể coi là tập hợp những quyết định vàhành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứngđược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Vì vậy, trước hết, chiến lược liênquan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ đến, chiến lược doanh nghiệp baogồm không chỉ những gì doanh nghiệp muốn thực hiện, mà còn là cách thức thựchiện những việc đó là một loạt các hành động và quyết định có liên quan chặt chẽvới nhau và lựa chọn phương pháp phối hợp những hành động và quyết định đó.Chiến lược của doanh nghiệp phải khai thác được những điểm mạnh co bản củamình (các nguồn lực và năng lực) và phải tính đến những cơ hội, thách thức củamôi trường.Chiến lược có thể tóm tắt như vậy, còn quản trị chiến lược thì sao? Đó là một loạtcác bước mà doanh nghiệp phải thực hiện: Phân tích tình hình hiện tại; các quyếtđịnh nhằm đưa chiến lược vào thực thi đánh giá, điều chỉnh, thay đổi chiến lượckhi cần thiết. Nó bao gồm tất cả các chức năng co bản của quản lý: lập kế hoạch,tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát. Như vậy, quy trình quản trị chiến lược bao gồm cảviệc xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược.Michael L.Porterr, giáo sư nổi tiếng về chiến lược lãnh doanh của trường Đại họcHarvad danh tiếng, năm 1996, đã phát biểu những quan niệm mới của mình vềchiến lược qua bài báo: “Chiến lược là gì?” ông cho rằng:Thứ nhất, chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạtđộng khác biệt.Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh.Thứ ba, chiến lược là việc tạo ra sự phù họp giữa tất cả các hoạt động của Công ty.Trên thế giới từ những năm 80 đến nay, do môi trường kinh doanh thay đổi rấtnhanh nên thuật ngữ quản trị chiến lược đã được hiểu theo nghĩa ngày càng rộngcủa các khoa quản trị kinh doanh ở các trường Đại học và đó cũng là một lĩnh vựckiến thức không thể thiếu được của nhà quản lý. Ví dụ, tại một trường lớn ởCanada, các sinh viên lớp Cao học về quản trị kinh doanh - M BA (trong số sinhviên đã có nhiều người đang giữ các vị trí quản lý tại các doanh nghiệp) đến cuốikỳ đã được làm quen với phần mềm sống động về chiến lược doanh nghiệp. Cácnhóm sinh viên đóng vai các doanh nghiệp với bước khởi đầu như nhau, cùngtham gia vào một thị trường ảo, với những thông tin ảo. Các hành động chiến lượccủa họ sẽ lập tức phản ánh qua sự biến đổi của thị phần và giá cổ phiếu. Buổi họcthường diễn ta rất sôi nổi như trên thị trường chứng khoán. Thông tin cập nhật liêntục và thay đổi chóng mặt. Các doanh nghiệp phải tự bàn bạc và nhanh chóng đưara quyết sách như cắt giảm chi phí, cơ cấu lại doanh nghiệp, vay vốn mở rộng kinhdoanh, sát nhập, mua lại ... kết thúc, có “nhà doanh nghiệp” thua lỗ, có “nhà doanhnghiệp” ngất ngây trong hạnh phúc vì đã thắng đối thủ cạnh tranh của họ. Nhữngsinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở đây rất dễ tìm việc làm.Tại nhiều nước, nghề tư vấn chiến lược là một nghề thời thượng, cần nhiều chấtxám và đầu óc phân tích tổng hợp. Các Công ty sẵn sàng trả lương cao cho nhữngcái đầu như vậy. Tại Việt Nam, khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược doanhnghiệp ngày càng được quan tâm nhiều hơn nhưng cũng chỉ là những bước sơkhai. Hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện nhiều quảng cáo tìm nhân sự cho cácvị trí tư vấn quản lý doanh nghiệp. Một số Công ty tư vấn doanh nghiệp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh Tiếp thị Kế hoạch kinh doanh quản trị kinh doanh chiến lược phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
99 trang 411 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 294 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
171 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0