Doanh nghiệp lớn rồi thì phải tập trung lo cho cái mạnh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phân bổ nguồn lực méo mó của Việt Nam đã được phản ánh trung thực trong bức tranh 500 DN lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu mở rộng những tiêu chí xếp hạng, làm hiển lộ những tiêu chí về hiệu quả, chất lượng, VNR500 sẽ mang nhiều ý nghĩa thiết thực hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp lớn rồi thì phải tập trung lo cho cái mạnhDoanh nghiệp lớn rồi thì phải tập trunglo cho cái mạnhSự phân bổ nguồn lực méo mó của Việt Nam đã được phản ánhtrung thực trong bức tranh 500 DN lớn nhất của Việt Nam. Tuynhiên, nếu mở rộng những tiêu chí xếp hạng, làm hiển lộ nhữngtiêu chí về hiệu quả, chất lượng, VNR500 sẽ mang nhiều ý nghĩathiết thực hơn.DN lớn nhưng có mạnh?Nhìn vào bảng xếp hạng của VNR500, điều các chuyên gia kinhtế có thể khẳng định ngay: đó là bức tranh thực về sự méo mótrong phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Có tới 50% các DNtrong bảng xếp hạng là DN nhà nước, các tập đoàn, tổng công tylớn. Thậm chí có trường hợp, cả tập đoàn và công ty thành viênđều góp mặt trong danh sách các đại gia của Việt Nam.Doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm 24% trong nhóm các đại gia,trong khi chiếm 95% số lượng các DN, nhưng phần đông lại làcác DNNN mới được cổ phần hóa. Số các công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, tập đoàn hình thành từ khu vực tưnhân mà lên, trải qua các giai đoạn từ công ty gia đình, DN nhỏ,DN vừa và DN đại gia chỉ rất giới hạn, chỉ vài cái tên như KinhĐô, Trung Nguyên, Hòa Phát...DNNN không phảiphần đông chỉ mộtmàu đen, quen cơchế xin - cho, đượcdung dưỡng và traovị thế độc quyền.Nhiều DN đã cóchuyển biến. Thựctế làm việc với DNcho thấy, có nhữngtrường hợp dù Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, ngườiđược độc quyền nhiều năm gắn bó với DN Việt Nam quannhưng họ đã có ngại những con số đó phản ánh thực tế,động thái xác định DN Việt Nam lớn nhất là nhờ hưởng ưuchiến lược về sau đãi nhiều nhất, hỗ trợ lớn nhất từ nhàkhi ưu đãi không nước. Các DN lớn về doanh thu, về tài sảncòn. - ông Vũ Đăng bởi họ là nơi chiếm dụng nguồn lực nhiềuVinh - nhất. Đó không chỉ là tài sản vật chất: đấtTGĐVietnamReport đai, tài nguyên, nhà xưởng, tín dụng, vốnnói. liếng... mà cả tài sản quyền kinh doanh, quyền nhận các dự án lớn, các hạng mụcđầu tư mà nhà nước trao tặng hoặc ưu ái.Với những ưu ái vốn có dành cho các đối tượng DNNN, theo bàChi Lan, việc họ đạt thứ hạng top 500 thậm chí top 10 trong bảngxếp hạng của VNR cũng là điều bình thường, thậm chí không cầncố gắng.DN có vốn đầu tư nước ngoài cũng góp mặt đáng kể trong danhsách các đại gia DN Việt Nam, nhờ nguồn lực của công ty mẹ vàchính các ưu đãi mà nhà nước Việt Nam dành cho họ. Nhà nướcngoài cần thấy họ đứng được ở vị trí đó có phần của các ưu áicủa Việt Nam: cả về đất đai, quyền kinh doanh, quyền phânphối... So với DN tư nhân Việt Nam, họ thuận lợi hơn nhiều.Cấu trúc của nhóm VNR500 cho thấy, DN muốn lớn phải đượcưu đãi, bảo hộ. Cũng là DNNN, nhưng ngành nào cạnh tranh caohơn trên thị trường thì vị trí trong danh sách cũng thấp hơn, kể cảtrong lĩnh vực dịch vụ. Những đại gia top đầu đều hoặc một mìnhmột thị trường, hoặc chỉ vài DN tham gia.Bà Chi Lan đặt vấn đề, nếu lớn nhờ được ưu đãi, bảo hộ, nhờđặc quyền, thì cái lớn đó của DN có vững chắc không? Mỗi DNphải tự đặt câu hỏi, liệu mình có thể tự thân phát triển, tự lớnbằng khả năng cạnh tranh được hay không? Liệu DN mình lớnnhưng có thực sự mạnh? Nếu buông những đặc quyền, ưu đãi,liệu DN mình có đủ sức cạnh tranh được ngay giữa họ với nhau,chưa nói tới ra bên ngoài?Nói cách khác, DN Việt Nam lớn nhất chưa hẳn đã tỉ lệ thuận vớiDN mạnh nhất, có khả năng cạnh tranh cao nhất.Những cơ chế ưu đãi đó đã hạn chế sự sáng tạo, năng lực pháttriển tự thân của các DN. Thực tế cho thấy, các đăng ký sáng chếgần đầy tăng nhanh ở khu vực DN vừa và nhỏ, trong khi DNNNhầu như không có. Họ vẫn còn nhiều lợi thế do cơ chế cũ để lại,họ chỉ cần khai thác các lợi thế đó để kinh doanh là đủ, nguyênBộ trưởng Thương mại Trương ĐìnhTuyển quan ngại. Để phát triển, DNNN cần đổi mới mô hình quản trị, đồng thời cần có sự hỗ trợ của nhà nước bằng hệ thống hành langTheo ông Tuyển, các DN nhà nước, trước pháp lý, chính sách,hết là các tập đoàn và tổng công ty nhà cho DN chủ độngnước cũng phải đặt trong môi trường cạnh xây dựng và hoàntranh công bằng và bình đẳng giữa các thiện mô hình quảnthành phần kinh tế. trị, không phải áp dụng cách quản trịThực tế cho thấy, cùng với mở cửa hội dựa vào mệnh lệnhnhập, mức độ bảo hộ kém đi, hàng Việt hành chính khá phổNam bị đẩy lùi ở nhiều lĩnh vực, tỷ suất lợi biến hiện nay - ôngnhuận cũng giảm tương ứng. Đó là bằng Vũ Đăng Vinh - TGĐchứng hùng hồn cho thấy các DN đứng VietnamReport nói.được và đứng ở vị trí cao nhờ vào bảo hộnhiều hơn là làm ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp lớn rồi thì phải tập trung lo cho cái mạnhDoanh nghiệp lớn rồi thì phải tập trunglo cho cái mạnhSự phân bổ nguồn lực méo mó của Việt Nam đã được phản ánhtrung thực trong bức tranh 500 DN lớn nhất của Việt Nam. Tuynhiên, nếu mở rộng những tiêu chí xếp hạng, làm hiển lộ nhữngtiêu chí về hiệu quả, chất lượng, VNR500 sẽ mang nhiều ý nghĩathiết thực hơn.DN lớn nhưng có mạnh?Nhìn vào bảng xếp hạng của VNR500, điều các chuyên gia kinhtế có thể khẳng định ngay: đó là bức tranh thực về sự méo mótrong phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Có tới 50% các DNtrong bảng xếp hạng là DN nhà nước, các tập đoàn, tổng công tylớn. Thậm chí có trường hợp, cả tập đoàn và công ty thành viênđều góp mặt trong danh sách các đại gia của Việt Nam.Doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm 24% trong nhóm các đại gia,trong khi chiếm 95% số lượng các DN, nhưng phần đông lại làcác DNNN mới được cổ phần hóa. Số các công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, tập đoàn hình thành từ khu vực tưnhân mà lên, trải qua các giai đoạn từ công ty gia đình, DN nhỏ,DN vừa và DN đại gia chỉ rất giới hạn, chỉ vài cái tên như KinhĐô, Trung Nguyên, Hòa Phát...DNNN không phảiphần đông chỉ mộtmàu đen, quen cơchế xin - cho, đượcdung dưỡng và traovị thế độc quyền.Nhiều DN đã cóchuyển biến. Thựctế làm việc với DNcho thấy, có nhữngtrường hợp dù Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, ngườiđược độc quyền nhiều năm gắn bó với DN Việt Nam quannhưng họ đã có ngại những con số đó phản ánh thực tế,động thái xác định DN Việt Nam lớn nhất là nhờ hưởng ưuchiến lược về sau đãi nhiều nhất, hỗ trợ lớn nhất từ nhàkhi ưu đãi không nước. Các DN lớn về doanh thu, về tài sảncòn. - ông Vũ Đăng bởi họ là nơi chiếm dụng nguồn lực nhiềuVinh - nhất. Đó không chỉ là tài sản vật chất: đấtTGĐVietnamReport đai, tài nguyên, nhà xưởng, tín dụng, vốnnói. liếng... mà cả tài sản quyền kinh doanh, quyền nhận các dự án lớn, các hạng mụcđầu tư mà nhà nước trao tặng hoặc ưu ái.Với những ưu ái vốn có dành cho các đối tượng DNNN, theo bàChi Lan, việc họ đạt thứ hạng top 500 thậm chí top 10 trong bảngxếp hạng của VNR cũng là điều bình thường, thậm chí không cầncố gắng.DN có vốn đầu tư nước ngoài cũng góp mặt đáng kể trong danhsách các đại gia DN Việt Nam, nhờ nguồn lực của công ty mẹ vàchính các ưu đãi mà nhà nước Việt Nam dành cho họ. Nhà nướcngoài cần thấy họ đứng được ở vị trí đó có phần của các ưu áicủa Việt Nam: cả về đất đai, quyền kinh doanh, quyền phânphối... So với DN tư nhân Việt Nam, họ thuận lợi hơn nhiều.Cấu trúc của nhóm VNR500 cho thấy, DN muốn lớn phải đượcưu đãi, bảo hộ. Cũng là DNNN, nhưng ngành nào cạnh tranh caohơn trên thị trường thì vị trí trong danh sách cũng thấp hơn, kể cảtrong lĩnh vực dịch vụ. Những đại gia top đầu đều hoặc một mìnhmột thị trường, hoặc chỉ vài DN tham gia.Bà Chi Lan đặt vấn đề, nếu lớn nhờ được ưu đãi, bảo hộ, nhờđặc quyền, thì cái lớn đó của DN có vững chắc không? Mỗi DNphải tự đặt câu hỏi, liệu mình có thể tự thân phát triển, tự lớnbằng khả năng cạnh tranh được hay không? Liệu DN mình lớnnhưng có thực sự mạnh? Nếu buông những đặc quyền, ưu đãi,liệu DN mình có đủ sức cạnh tranh được ngay giữa họ với nhau,chưa nói tới ra bên ngoài?Nói cách khác, DN Việt Nam lớn nhất chưa hẳn đã tỉ lệ thuận vớiDN mạnh nhất, có khả năng cạnh tranh cao nhất.Những cơ chế ưu đãi đó đã hạn chế sự sáng tạo, năng lực pháttriển tự thân của các DN. Thực tế cho thấy, các đăng ký sáng chếgần đầy tăng nhanh ở khu vực DN vừa và nhỏ, trong khi DNNNhầu như không có. Họ vẫn còn nhiều lợi thế do cơ chế cũ để lại,họ chỉ cần khai thác các lợi thế đó để kinh doanh là đủ, nguyênBộ trưởng Thương mại Trương ĐìnhTuyển quan ngại. Để phát triển, DNNN cần đổi mới mô hình quản trị, đồng thời cần có sự hỗ trợ của nhà nước bằng hệ thống hành langTheo ông Tuyển, các DN nhà nước, trước pháp lý, chính sách,hết là các tập đoàn và tổng công ty nhà cho DN chủ độngnước cũng phải đặt trong môi trường cạnh xây dựng và hoàntranh công bằng và bình đẳng giữa các thiện mô hình quảnthành phần kinh tế. trị, không phải áp dụng cách quản trịThực tế cho thấy, cùng với mở cửa hội dựa vào mệnh lệnhnhập, mức độ bảo hộ kém đi, hàng Việt hành chính khá phổNam bị đẩy lùi ở nhiều lĩnh vực, tỷ suất lợi biến hiện nay - ôngnhuận cũng giảm tương ứng. Đó là bằng Vũ Đăng Vinh - TGĐchứng hùng hồn cho thấy các DN đứng VietnamReport nói.được và đứng ở vị trí cao nhờ vào bảo hộnhiều hơn là làm ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0