Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lịch cho khách”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhDoanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh Bởi: Vũ Thị ThảoLữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hànhLữ hànhHiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên cứu của đềtài này xin trình bày hai quan niệm:Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đếnnơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưngkhông phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch.Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành dulịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lịch chokhách”.Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành.Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh đã sớm nhìnra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chức một chuyến tham quanđặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12 dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị.Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách. Chuyến đi rất thành công đã mởra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chứcvăn phòng du lịch đầu tiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiêncó tính chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịchkhắp nơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành (TravelAgency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để hoạt động du 1/5Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhlịch thuận lợi và nhịp nhàng. Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ hành(Travel Industy)bắt đầu hình thành.Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là cácchuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trongxã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp. Cho đến ngày 9/7/1960, theonghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập (tiền thânlà Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt động kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thànhsong do đất nước còn bị chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển. Khiđất nước thống nhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hànhcũng chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia LiênXô sang Việt Nam khôi phục đất nước. Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sựphát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường (1886).Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đa dạng về thànhphần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng. Cầu lữ hành cũng phát triển cả ở cầu quốc tếđến và đi.Doanh nghiệp lữ hànhKhái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hànhCó thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lậpđược thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kết các hợp đồng du lịchvà tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch (thông tư số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”.Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2 loại: Doanhnghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa.- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán cácchương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hútkhách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đidu lịch. Thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần,trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội địa.- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựngbán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịchvụ, chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốctế đưa vào Việt Nam.Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối các dịch vụ củacác nhà cung cấp đơn lẻ thành chương trình du lịch chào bán mà còn trực tiếp sản xuất 2/5Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhra các sản phẩm du lịch hoặc đại lý lữ hành làm trung gian bán các sản phẩm du lịch đểhưởng hoa hồng.Từ đó, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa đầy đủ như sau: “Doanh nghiệp lữ hànhlà một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, bánvà thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhDoanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh Bởi: Vũ Thị ThảoLữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hànhLữ hànhHiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên cứu của đềtài này xin trình bày hai quan niệm:Theo quan niệm chung “ Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đếnnơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưngkhông phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch.Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành dulịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lịch chokhách”.Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành.Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh đã sớm nhìnra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chức một chuyến tham quanđặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12 dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị.Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách. Chuyến đi rất thành công đã mởra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chứcvăn phòng du lịch đầu tiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiêncó tính chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịchkhắp nơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành (TravelAgency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để hoạt động du 1/5Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhlịch thuận lợi và nhịp nhàng. Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ hành(Travel Industy)bắt đầu hình thành.Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là cácchuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trongxã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp. Cho đến ngày 9/7/1960, theonghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập (tiền thânlà Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt động kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thànhsong do đất nước còn bị chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển. Khiđất nước thống nhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hànhcũng chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia LiênXô sang Việt Nam khôi phục đất nước. Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sựphát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường (1886).Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đa dạng về thànhphần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng. Cầu lữ hành cũng phát triển cả ở cầu quốc tếđến và đi.Doanh nghiệp lữ hànhKhái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hànhCó thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lậpđược thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kết các hợp đồng du lịchvà tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch (thông tư số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”.Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2 loại: Doanhnghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa.- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán cácchương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hútkhách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đidu lịch. Thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần,trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội địa.- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựngbán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịchvụ, chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốctế đưa vào Việt Nam.Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối các dịch vụ củacác nhà cung cấp đơn lẻ thành chương trình du lịch chào bán mà còn trực tiếp sản xuất 2/5Doanh nghiệp lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanhra các sản phẩm du lịch hoặc đại lý lữ hành làm trung gian bán các sản phẩm du lịch đểhưởng hoa hồng.Từ đó, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa đầy đủ như sau: “Doanh nghiệp lữ hànhlà một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, bánvà thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp lữ hành Hình thành hoạt động kinh doanh Kinh doanh lữ hành Kinh doanh du lịch Chương trình du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 365 3 0 -
198 trang 278 0 0
-
92 trang 219 3 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 140 0 0 -
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 116 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 0: Giới thiệu học phần
5 trang 99 0 0 -
47 trang 85 0 0
-
40 trang 79 0 0
-
132 trang 70 1 0