Doanh nghiệp nhỏ và vấn đề xây dựng thương hiệu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi người vẫn có thói quen cho rằng thương hiệu mạnh phải là những thương hiệu của các tập đoàn khổng lồ được biết đến khắp toàn cầu, và nếu cần phải xếp loại thương hiệu mạnh nhất hoặc có giá trị nhất, đối tượng mà chúng ta nhắm đến cũngvẫn là các “đại gia” này. Thương hiệu mạnh là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho những công ty sở hữu thứ tài sản vô hình đó. Vậy còn thương hiệu của một doanh nghiệp nhỏ có thể được tận dụng như một phần trong chiến lược cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nhỏ và vấn đề xây dựng thương hiệu Doanh nghiệp nhỏ và vấn đề xây dựng thương hiệu Mọi người vẫn có thói quen cho rằng thương hiệu mạnh phải là những thươnghiệu của các tập đoàn khổng lồ được biết đến khắp toàn cầu, và nếu cần phải xếp loạithương hiệu mạnh nhất hoặc có giá trị nhất, đối tượng mà chúng ta nhắm đến cũngvẫn là các “đại gia” này. Thương hiệu mạnh là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nhữngcông ty sở hữu thứ tài sản vô hình đó. Vậy còn thương hiệu của một doanh nghiệp nhỏcó thể được tận dụng như một phần trong chiến lược cạnh tranh hay không? Câu trảlời là hoàn toàn có thể. Với những phương pháp linh hoạt và sáng tạo, các thươnghiệu nhỏ với thị trường khiêm tốn vẫn có cơ hội tốt để giành lấy thị phần cho mình. Ưu điểm của các thương hiệu nhỏ là sức ảnh hưởng của nó ở phân khúc thịtrường đã được xác định, trong một khu vực địa lý xác định. Đây là yếu tố thuận lợimà các công ty nên khai thác, đặc biệt là trong các hoạt động tiếp cận khách hàng. Bêncạnh đó, thương hiệu nhỏ có cơ hội phát triển lớn mạnh hơn, nếu chúng có thể vượtqua mặc cảm tự ti của kẻ “thấp cổ bé họng” để khẳng định mình bằng những phươngpháp mới mẻ và sáng tạo. Người chiến thắng trong cuộc chiến thương hiệu là người tạo được cảm nhậntrong tâm trí khách hàng rằng sản phẩm/dịch vụ của anh ta chính là sự lựa chọn tốtnhất. Vấn đề là cảm nhận. Khi khách hàng muốn mua sản phẩm hay dịch vụ nào đó,họ cân nhắc một vài khía cạnh như tính năng, công dụng, giá cả…, rồi sau đó chọn sảnphẩm mang lại cho họ cảm giác hài lòng nhất. Ngoài ra, những yếu tố vô hình khácnhư văn hóa, tâm lý, xã hội … của thương hiệu cũng góp phần đáng kể trong việc thỏamãn nhu cầu của khách hàng. Thông qua hoạt động xây dựng thương hiệu, doanhnghiệp muốn (và có thể) gây ảnh hưởng lên các nhân tố này nhằm tạo ra một cảm nhậntrực giác nhanh nhạy, khiến cho khách hàng dễ dàng hơn trong việc xác định và đánhgiá sản phẩm có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Xây dựng thương hiệu mạnh liệu có quá tốn kém? Quan niệm “thương hiệu mạnh nhất và giá trị nhất là các thương hiệu toàn cầu”thường dẫn người ta đi đến kết luận rằng chỉ những tập đoàn khổng lồ mới có thể xâydựng được thương hiệu mạnh, lý do là hoạt động xây dựng thương hiệu thường chỉđược thực hiện thông qua chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.Chi phí tốn kém là không thể phủ nhận, song có phải đó là cách duy nhất? Các doanhnghiệp nhỏ thật sai lầm khi nghĩ rằng họ chỉ có thể chú tâm vào chất lượng và giáthành sản phẩm, chứ không thể đủ ngân sách cho việc quảng bá thương hiệu nhằmcạnh tranh với những “gã khổng lồ”. Thật ra, các công ty lớn buộc phải đầu tư tốn kémvào các phương tiện truyền thông là do họ thiếu khả năng tiếp cận thị trường một cáchtrực tiếp như các công ty quy mô nhỏ. Nguyên nhân là bởi thị trường cũng như đốitượng khách hàng mà các thương hiệu lớn nhắm đến quá rộng lớn nên cách làm này sẽrất tốn kém và không khả thi. Vì thế, họ thường sử dụng hình thức quảng cáo trêntruyền hình, đài hoặc các trên Internet thông qua các website để mang thương hiệu củahọ đến tận nhà khách hàng. Do thương hiệu lớn xuất hiện mọi lúc mọi nơi, nên kháchhàng có cảm giác gần gũi với các thương hiệu lớn hơn, trong khi khoảng cách địa lýthực sự giữa họ và các thương hiệu nhỏ lại ngắn hơn rất nhiều. Thương hiệu nhỏ với thị trường hạn hẹp ở địa phương hoặc từng vùng lãnh thổdường như đã chịu lép vế trước sự lấn át của các thương hiệu toàn cầu. Họ chấp nhậnđiều đó và tồn tại với một lý do muôn thuở là thiếu nguồn lực tài chính dành cho việcxây dựng thương hiệu vô cùng tốn kém này. Điều đó giải thích tại sao hiếm khi thấynhững thương hiệu nhỏ dám đối đầu trực diện với các “đại gia” trong các chiến dịchquảng bá hình ảnh thương hiệu, mà chỉ dồn lực vào sản phẩm và giá cả với hy vọng“hữu xạ tự nhiên hương”. Cơ hội nào cho thương hiệu nhỏ? Vậy các thương hiệu nhỏ phải làm gì để gia tăng lợi nhuận hay thậm chí để tồntại trước cuộc chiến đầy cam go hiện nay? Câu trả lời là đừng vì ngân sách khiêm tốncủa bạn mà thiếu tập trung vào hoạt động xây dựng thương hiệu, bởi đó là công việccốt yếu của bất kỳ công ty nào muốn tạo ra uy tín đối với khách hàng. Bạn cần tìmhiểu cả những điểm mạnh và điểm yếu của các thương hiệu lớn hơn. Trước đây, Applechỉ biết dựa vào uy tín của thương hiệu máy tính Macintosh. Công ty đầu tư cho hoạtđộng chiêu thị của Macintosh khá tốn kém, song danh tiếng của nó tại thời điểm đócũng chỉ giới hạn trong thị trường Bắc Mỹ. Một thời gian sau, Apple đã có thêm mộtkinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu, nhờ thành công của việc mở hàngloạt các cửa hàng máy tính mang tên Apple. Đây là ví dụ điển hình về xây dựngthương hiệu không dựa vào các phương tiện truyền thông tốn kém. McDonald’s đã từng cố gắng đưa thương hiệu của họ đến các nhà hàng đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nhỏ và vấn đề xây dựng thương hiệu Doanh nghiệp nhỏ và vấn đề xây dựng thương hiệu Mọi người vẫn có thói quen cho rằng thương hiệu mạnh phải là những thươnghiệu của các tập đoàn khổng lồ được biết đến khắp toàn cầu, và nếu cần phải xếp loạithương hiệu mạnh nhất hoặc có giá trị nhất, đối tượng mà chúng ta nhắm đến cũngvẫn là các “đại gia” này. Thương hiệu mạnh là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nhữngcông ty sở hữu thứ tài sản vô hình đó. Vậy còn thương hiệu của một doanh nghiệp nhỏcó thể được tận dụng như một phần trong chiến lược cạnh tranh hay không? Câu trảlời là hoàn toàn có thể. Với những phương pháp linh hoạt và sáng tạo, các thươnghiệu nhỏ với thị trường khiêm tốn vẫn có cơ hội tốt để giành lấy thị phần cho mình. Ưu điểm của các thương hiệu nhỏ là sức ảnh hưởng của nó ở phân khúc thịtrường đã được xác định, trong một khu vực địa lý xác định. Đây là yếu tố thuận lợimà các công ty nên khai thác, đặc biệt là trong các hoạt động tiếp cận khách hàng. Bêncạnh đó, thương hiệu nhỏ có cơ hội phát triển lớn mạnh hơn, nếu chúng có thể vượtqua mặc cảm tự ti của kẻ “thấp cổ bé họng” để khẳng định mình bằng những phươngpháp mới mẻ và sáng tạo. Người chiến thắng trong cuộc chiến thương hiệu là người tạo được cảm nhậntrong tâm trí khách hàng rằng sản phẩm/dịch vụ của anh ta chính là sự lựa chọn tốtnhất. Vấn đề là cảm nhận. Khi khách hàng muốn mua sản phẩm hay dịch vụ nào đó,họ cân nhắc một vài khía cạnh như tính năng, công dụng, giá cả…, rồi sau đó chọn sảnphẩm mang lại cho họ cảm giác hài lòng nhất. Ngoài ra, những yếu tố vô hình khácnhư văn hóa, tâm lý, xã hội … của thương hiệu cũng góp phần đáng kể trong việc thỏamãn nhu cầu của khách hàng. Thông qua hoạt động xây dựng thương hiệu, doanhnghiệp muốn (và có thể) gây ảnh hưởng lên các nhân tố này nhằm tạo ra một cảm nhậntrực giác nhanh nhạy, khiến cho khách hàng dễ dàng hơn trong việc xác định và đánhgiá sản phẩm có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Xây dựng thương hiệu mạnh liệu có quá tốn kém? Quan niệm “thương hiệu mạnh nhất và giá trị nhất là các thương hiệu toàn cầu”thường dẫn người ta đi đến kết luận rằng chỉ những tập đoàn khổng lồ mới có thể xâydựng được thương hiệu mạnh, lý do là hoạt động xây dựng thương hiệu thường chỉđược thực hiện thông qua chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.Chi phí tốn kém là không thể phủ nhận, song có phải đó là cách duy nhất? Các doanhnghiệp nhỏ thật sai lầm khi nghĩ rằng họ chỉ có thể chú tâm vào chất lượng và giáthành sản phẩm, chứ không thể đủ ngân sách cho việc quảng bá thương hiệu nhằmcạnh tranh với những “gã khổng lồ”. Thật ra, các công ty lớn buộc phải đầu tư tốn kémvào các phương tiện truyền thông là do họ thiếu khả năng tiếp cận thị trường một cáchtrực tiếp như các công ty quy mô nhỏ. Nguyên nhân là bởi thị trường cũng như đốitượng khách hàng mà các thương hiệu lớn nhắm đến quá rộng lớn nên cách làm này sẽrất tốn kém và không khả thi. Vì thế, họ thường sử dụng hình thức quảng cáo trêntruyền hình, đài hoặc các trên Internet thông qua các website để mang thương hiệu củahọ đến tận nhà khách hàng. Do thương hiệu lớn xuất hiện mọi lúc mọi nơi, nên kháchhàng có cảm giác gần gũi với các thương hiệu lớn hơn, trong khi khoảng cách địa lýthực sự giữa họ và các thương hiệu nhỏ lại ngắn hơn rất nhiều. Thương hiệu nhỏ với thị trường hạn hẹp ở địa phương hoặc từng vùng lãnh thổdường như đã chịu lép vế trước sự lấn át của các thương hiệu toàn cầu. Họ chấp nhậnđiều đó và tồn tại với một lý do muôn thuở là thiếu nguồn lực tài chính dành cho việcxây dựng thương hiệu vô cùng tốn kém này. Điều đó giải thích tại sao hiếm khi thấynhững thương hiệu nhỏ dám đối đầu trực diện với các “đại gia” trong các chiến dịchquảng bá hình ảnh thương hiệu, mà chỉ dồn lực vào sản phẩm và giá cả với hy vọng“hữu xạ tự nhiên hương”. Cơ hội nào cho thương hiệu nhỏ? Vậy các thương hiệu nhỏ phải làm gì để gia tăng lợi nhuận hay thậm chí để tồntại trước cuộc chiến đầy cam go hiện nay? Câu trả lời là đừng vì ngân sách khiêm tốncủa bạn mà thiếu tập trung vào hoạt động xây dựng thương hiệu, bởi đó là công việccốt yếu của bất kỳ công ty nào muốn tạo ra uy tín đối với khách hàng. Bạn cần tìmhiểu cả những điểm mạnh và điểm yếu của các thương hiệu lớn hơn. Trước đây, Applechỉ biết dựa vào uy tín của thương hiệu máy tính Macintosh. Công ty đầu tư cho hoạtđộng chiêu thị của Macintosh khá tốn kém, song danh tiếng của nó tại thời điểm đócũng chỉ giới hạn trong thị trường Bắc Mỹ. Một thời gian sau, Apple đã có thêm mộtkinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu, nhờ thành công của việc mở hàngloạt các cửa hàng máy tính mang tên Apple. Đây là ví dụ điển hình về xây dựngthương hiệu không dựa vào các phương tiện truyền thông tốn kém. McDonald’s đã từng cố gắng đưa thương hiệu của họ đến các nhà hàng đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh xây dựng thương hiệuTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 302 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0