Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 27.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nhỏ và vừaDoanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, laođộng hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứvào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệpvừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao độngtừ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗinước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình. ỞViệt Nam, theo Công văn số 68/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính phủ, qui định sốlượng lao động trung bình hàng năm từ 51 đến 200 người lao động được coi là Doanhnghiệp vừa và từ 50 người lao động trở xuống thì được coi là Doanh nghiệp nhỏ. [1].[sửa] Vai tròỞ mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữnhững vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồngnhư sau: • Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. • Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. • Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động. • Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. • Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp nhỏ và vừaDoanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, laođộng hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứvào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệpvừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao độngtừ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗinước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình. ỞViệt Nam, theo Công văn số 68/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính phủ, qui định sốlượng lao động trung bình hàng năm từ 51 đến 200 người lao động được coi là Doanhnghiệp vừa và từ 50 người lao động trở xuống thì được coi là Doanh nghiệp nhỏ. [1].[sửa] Vai tròỞ mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữnhững vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồngnhư sau: • Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. • Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. • Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động. • Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. • Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 274 0 0 -
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0