Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giá
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.48 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giá Có kẻ khóc, người cười trong câu chuyện tỉ giá tăng, nhưng trên hết ai nấy đều chờ đợi Chính phủ sẽ có một giải pháp “lưỡng toàn kỳ mỹ” cho vấn đề tỉ giá. Trong lúc đó, tất cả những gì doanh nghiệp có thể làm là vận dụng toàn bộ sự linh hoạt của mình để ứng phó với bài toán sản xuất và bán hàng hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giá Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giáCó kẻ khóc, người cười trong câu chuyện tỉ giá tăng,nhưng trên hết ai nấy đều chờ đợi Chính phủ sẽ cómột giải pháp “lưỡng toàn kỳ mỹ” cho vấn đề tỉ giá.Trong lúc đó, tất cả những gì doanh nghiệp có thểlàm là vận dụng toàn bộ sự linh hoạt của mình đểứng phó với bài toán sản xuất và bán hàng hằngngày.Câu chuyện tỉ giá tăng sẽ có lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu dường như không hoàn toàn đúng trong lúc này, khinhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn phụ thuộc vào nguyênliệu nhập khẩu. Vì vậy, ông Dương Quốc Nam, Tổng Giámđốc Công ty Nội thất Phố Xinh, cũng như nhiều doanhnghiệp có hoạt động xuất khẩu, đang hy vọng sự điều chỉnhmới về tỉ giá để có thể giúp cân bằng chuyện nhập, xuất.Tỉ giá tăng: Rủi ro hay cơ hội?Phố Xinh có khoảng 700 công nhân với 3 nhà máy lớn và10 cửa hàng trưng bày trong nước. Khoảng 40% doanh thucủa công ty này đến từ xuất khẩu, trong khi phần lớnnguyên vật liệu như gỗ, da, kính, sắt phục vụ đều phải nhậpkhẩu. Gần một năm qua có thể xem là không thuận lợi chocông ty này trước việc đồng nội tệ giảm giá.Trước tiên, Phố Xinh phải đối mặt với chuyện giá nhậpkhẩu nguyên liệu tăng, trong khi giá xuất khẩu khó mà tăngđược, do hợp đồng đã được ký từ trước. Khó khăn còn đếntừ sức ép cạnh tranh với hàng Trung Quốc trên thị trườngthế giới. Đó là chưa kể đến việc chi phí sản xuất và nhânlực cũng tăng cao. Phố Xinh buộc phải tăng hơn 60% lươngvà phụ cấp cho người lao động trong hơn một năm qua đểcó thể giữ chân nhân viên khi các đơn hàng xuất khẩu buộcphải hoàn thành đúng hạn.Trong lúc chờ một tín hiệu mới về tỉ giá, ông Nam, PhốXinh, phải xoay xở bằng cách tiếp tục tích lũy ngoại tệ đểthanh toán các đơn hàng nhập khẩu nguyên liệu, giữ giáxuất khẩu nhưng tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm đểgiữ thế cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Và kết quả là ôngNam có thể sẽ phải chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơnmong đợi.Câu chuyện của May Nhà Bè cũng không khác mấy so vớiPhố Xinh. Cùng với sự khan hiếm nguyên liệu bông trênthế giới do tác động của thời tiết, sự giảm giá của VNDcàng khiến cho bài toán giá nhập khẩu nguyên liệu của cácdoanh nghiệp may trở nên khó khăn hơn. Và giống như PhốXinh, May Nhà Bè phải tăng thêm 15% chi phí lương dotác động trượt giá đồng tiền.Tuy nhiên, trong khi Phố Xinh chấp nhận lợi nhuận thấp thìông Phạm Phú Cường, Tổng Giám đốc Công ty May NhàBè, lại cố gắng đàm phán với các bạn hàng xuất khẩu đểtăng thêm phí gia công. Nhưng việc này không hề dễ dàng.Nhà Bè, cũng như nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam,chủ yếu vẫn làm gia công. Và ưu thế trong đàm phán củacác doanh nghiệp gia công thường không nhiều. Phải chăngvì vậy mà sau nhiều nỗ lực đàm phán, ông Cường chỉ đạtđược thỏa thuận tăng phí gia công khoảng 15%, trong khiông dự tính ít nhất là 20% và mong đợi mức 40%.Tiếp đó, ông Cường còn nghĩ ra thêm nhiều cách khác. Ôngcắt giảm chi phí năng lượng (giảm nửa tiếng đồng hồ mỗingày trên tổng số giờ hành chính để tiết kiệm điện năng,trong khi sản lượng vẫn đảm bảo không thay đổi), kiểmsoát quy trình lao động chặt chẽ hơn. Kết quả là sau mộtnăm thực hiện, May Nhà Bè đã tiết kiệm được 10 tỉ đồng.Rõ ràng, khả năng ứng phó của Phố Xinh và May Nhà Bèchỉ có thể tập trung ở khâu đầu vào và sản xuất, rất khó đểcó thể “chuyển giao” hệ quả của việc đồng tiền giảm giálên giá bán. Bởi đối với doanh nghiệp trong những ngànhcó mức cạnh tranh cao, thị phần nhỏ, sản phẩm thay thếtrên thị trường nhiều, việc “chuyển giao” chi phí sangngười tiêu dùng bằng cách tăng giá bán là điều không dễdàng.Trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu như Phố Xinh hayMay Nhà Bè có nguồn thu ngoại tệ phần nào giúp cân bằngthiệt hại thì các doanh nghiệp chủ yếu bán hàng trong nướcnhưng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu còn khó khănhơn. Và nếu họ không thể chống chọi thành công với bàitoán chi phí do tỉ giá tăng, thị trường tiêu dùng có thể sẽ bịxáo trộn.Có thể lấy thêm trường hợp của Vinamilk làm ví dụ.Vinamilk hiện chiếm gần 75% thị trường sữa cả nước,trong lúc hơn 60% nguyên liệu sữa để chế biến thì phảinhập khẩu, chủ yếu từ New Zealand và Úc. Bắt đầu từtháng 8.2010, khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỉ giáliên ngân hàng VND/USD tăng thêm 2,1% (từ 18.544VND/USD lên 18.932), chi phí đầu vào của doanh nghiệpnày cũng tăng theo.Để bù đắp chi phí, Vinamilk đã tăng giá khoảng 6% trênmột số sản phẩm (các công ty sữa khác có mức tăng xấp xỉ10%). Sữa Việt Nam, vì vậy, luôn bị xem là quá đắt so vớithế giới. Bài toán tỉ giá đã buộc Vinamilk phải tính tới mộtgiải pháp căn cơ hơn là chủ động nguồn nguyên vật liệu,trong đó có việc tăng cường nhập khẩu bò sữa thời gianqua.Tỉ giá tăng còn là nỗi nhức nhối của hàng loạt doanhnghiệp có khoản vay bằng ngoại tệ, đặc biệt là USD, kể cảtrong ngắn hạn. Theo lý giải của ông Trần Quốc Mạnh,Giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Sài Gòn(Sadaco), trước đây, khi lãi vay ngân hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giá Doanh nghiệp Việt và câu chuyện tỉ giáCó kẻ khóc, người cười trong câu chuyện tỉ giá tăng,nhưng trên hết ai nấy đều chờ đợi Chính phủ sẽ cómột giải pháp “lưỡng toàn kỳ mỹ” cho vấn đề tỉ giá.Trong lúc đó, tất cả những gì doanh nghiệp có thểlàm là vận dụng toàn bộ sự linh hoạt của mình đểứng phó với bài toán sản xuất và bán hàng hằngngày.Câu chuyện tỉ giá tăng sẽ có lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu dường như không hoàn toàn đúng trong lúc này, khinhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn phụ thuộc vào nguyênliệu nhập khẩu. Vì vậy, ông Dương Quốc Nam, Tổng Giámđốc Công ty Nội thất Phố Xinh, cũng như nhiều doanhnghiệp có hoạt động xuất khẩu, đang hy vọng sự điều chỉnhmới về tỉ giá để có thể giúp cân bằng chuyện nhập, xuất.Tỉ giá tăng: Rủi ro hay cơ hội?Phố Xinh có khoảng 700 công nhân với 3 nhà máy lớn và10 cửa hàng trưng bày trong nước. Khoảng 40% doanh thucủa công ty này đến từ xuất khẩu, trong khi phần lớnnguyên vật liệu như gỗ, da, kính, sắt phục vụ đều phải nhậpkhẩu. Gần một năm qua có thể xem là không thuận lợi chocông ty này trước việc đồng nội tệ giảm giá.Trước tiên, Phố Xinh phải đối mặt với chuyện giá nhậpkhẩu nguyên liệu tăng, trong khi giá xuất khẩu khó mà tăngđược, do hợp đồng đã được ký từ trước. Khó khăn còn đếntừ sức ép cạnh tranh với hàng Trung Quốc trên thị trườngthế giới. Đó là chưa kể đến việc chi phí sản xuất và nhânlực cũng tăng cao. Phố Xinh buộc phải tăng hơn 60% lươngvà phụ cấp cho người lao động trong hơn một năm qua đểcó thể giữ chân nhân viên khi các đơn hàng xuất khẩu buộcphải hoàn thành đúng hạn.Trong lúc chờ một tín hiệu mới về tỉ giá, ông Nam, PhốXinh, phải xoay xở bằng cách tiếp tục tích lũy ngoại tệ đểthanh toán các đơn hàng nhập khẩu nguyên liệu, giữ giáxuất khẩu nhưng tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm đểgiữ thế cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Và kết quả là ôngNam có thể sẽ phải chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơnmong đợi.Câu chuyện của May Nhà Bè cũng không khác mấy so vớiPhố Xinh. Cùng với sự khan hiếm nguyên liệu bông trênthế giới do tác động của thời tiết, sự giảm giá của VNDcàng khiến cho bài toán giá nhập khẩu nguyên liệu của cácdoanh nghiệp may trở nên khó khăn hơn. Và giống như PhốXinh, May Nhà Bè phải tăng thêm 15% chi phí lương dotác động trượt giá đồng tiền.Tuy nhiên, trong khi Phố Xinh chấp nhận lợi nhuận thấp thìông Phạm Phú Cường, Tổng Giám đốc Công ty May NhàBè, lại cố gắng đàm phán với các bạn hàng xuất khẩu đểtăng thêm phí gia công. Nhưng việc này không hề dễ dàng.Nhà Bè, cũng như nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam,chủ yếu vẫn làm gia công. Và ưu thế trong đàm phán củacác doanh nghiệp gia công thường không nhiều. Phải chăngvì vậy mà sau nhiều nỗ lực đàm phán, ông Cường chỉ đạtđược thỏa thuận tăng phí gia công khoảng 15%, trong khiông dự tính ít nhất là 20% và mong đợi mức 40%.Tiếp đó, ông Cường còn nghĩ ra thêm nhiều cách khác. Ôngcắt giảm chi phí năng lượng (giảm nửa tiếng đồng hồ mỗingày trên tổng số giờ hành chính để tiết kiệm điện năng,trong khi sản lượng vẫn đảm bảo không thay đổi), kiểmsoát quy trình lao động chặt chẽ hơn. Kết quả là sau mộtnăm thực hiện, May Nhà Bè đã tiết kiệm được 10 tỉ đồng.Rõ ràng, khả năng ứng phó của Phố Xinh và May Nhà Bèchỉ có thể tập trung ở khâu đầu vào và sản xuất, rất khó đểcó thể “chuyển giao” hệ quả của việc đồng tiền giảm giálên giá bán. Bởi đối với doanh nghiệp trong những ngànhcó mức cạnh tranh cao, thị phần nhỏ, sản phẩm thay thếtrên thị trường nhiều, việc “chuyển giao” chi phí sangngười tiêu dùng bằng cách tăng giá bán là điều không dễdàng.Trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu như Phố Xinh hayMay Nhà Bè có nguồn thu ngoại tệ phần nào giúp cân bằngthiệt hại thì các doanh nghiệp chủ yếu bán hàng trong nướcnhưng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu còn khó khănhơn. Và nếu họ không thể chống chọi thành công với bàitoán chi phí do tỉ giá tăng, thị trường tiêu dùng có thể sẽ bịxáo trộn.Có thể lấy thêm trường hợp của Vinamilk làm ví dụ.Vinamilk hiện chiếm gần 75% thị trường sữa cả nước,trong lúc hơn 60% nguyên liệu sữa để chế biến thì phảinhập khẩu, chủ yếu từ New Zealand và Úc. Bắt đầu từtháng 8.2010, khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỉ giáliên ngân hàng VND/USD tăng thêm 2,1% (từ 18.544VND/USD lên 18.932), chi phí đầu vào của doanh nghiệpnày cũng tăng theo.Để bù đắp chi phí, Vinamilk đã tăng giá khoảng 6% trênmột số sản phẩm (các công ty sữa khác có mức tăng xấp xỉ10%). Sữa Việt Nam, vì vậy, luôn bị xem là quá đắt so vớithế giới. Bài toán tỉ giá đã buộc Vinamilk phải tính tới mộtgiải pháp căn cơ hơn là chủ động nguồn nguyên vật liệu,trong đó có việc tăng cường nhập khẩu bò sữa thời gianqua.Tỉ giá tăng còn là nỗi nhức nhối của hàng loạt doanhnghiệp có khoản vay bằng ngoại tệ, đặc biệt là USD, kể cảtrong ngắn hạn. Theo lý giải của ông Trần Quốc Mạnh,Giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Sài Gòn(Sadaco), trước đây, khi lãi vay ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết quản trị doanh nghiệp quản lý dự án doanh nghiệp hướng dẫn quản lý nguyên tắc OCED quản trị doanh nghiệp nghệ thuật lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
27 trang 308 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 291 1 0 -
3 trang 249 3 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
101 trang 160 0 0