Doanh nhân anh là người hạnh phúc?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nhân thường được xem là lớp người bận rộn, thành đạt và có tiền của. Anh cũng thường là những người có quyền lực, ở vị trí phải điều động hàng trăm hàng ngàn nhân viên, quyết định số phận và nghề nghiệp của rất nhiều người thuộc quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân anh là người hạnh phúc? Doanh nhân anh là người hạnh phúc?Doanh nhân thường được xem là lớp người bận rộn, thànhđạt và có tiền của. Anh cũng thường là những người cóquyền lực, ở vị trí phải điều động hàng trăm hàng ngàn nhânviên, quyết định số phận và nghề nghiệp của rất nhiều ngườithuộc quyền.Doanh nhân cũng thường tiếp xúc với thượng tầng xã hội, giaothiệp với cực giới chức cấp cao trong và ngoài nước. Địa vị củaanh do đó là niềm mơ ước của rất nhiều người.Vì những lẽ đó doanh nhân dễ là những người có hạnh phúc.Hạnh phúc, do có nhiều hình dung và định nghĩa khác nhau vềnó, thường thì dễ có nơi những người thành đạt và giàu sang.Thành công trong cuộc sống hầu như là điều kiện tiên quyết docó hạnh phúc cá nhân. Thiết nghĩ đó là điều khó phủ nhận.Thế nhưng, những “ưu điểm” để đạt hạnh phúc của doanh nhâncũng chính là mối nguy của anh. Anh biết rõ hơn ai hết, đời sốngcủa doanh nhân rất dễ bị mất hạnh phúc vì hoạt động của chínhbản thân mình. Đầu tiên, sức khỏe của anh thường xuyên bị đedoạ vì làm việc quá nhiều. Tâm trạng lo âu và cả bực tức khôngbao giờ vắng bóng trong lòng nhà doanh nhân. Sức khỏe là điềukiện bắt buộc để có hạnh phúc nhưng chính anh lại lơ là với nó.Một lý do khác là doanh nhân dễ dàng hóa sự nghiệp và chínhmình. Như cô ca sĩ cần tiếng vỗ tay, như nhà chính trị cần láphiếu bầu, nhà doanh nhân cần doanh thu và lợi nhuận. Trongnhiều trường hợp, khi doanh nhân không đạt doanh số, lập tứcanh ta bị mất việc. Đã có nhà doanh nhân khi công ty mình bị phásản chọn con đường tự tử vì tuyệt vọng. Nhiều khi nhà doanhnhân bên ngoài xem ra như một nhận vật sang trọng nhưng thựcchất chỉ là một con người bị phụ thuộc vào con số, thị trường, vànhững biến động bất thường của xa hội tiêu thụ. Làm sao anh cóhạnh phúc khi bị lệ thuộc quá nhiều?Hơn thế nữa, vì nội dung cuộc sống chỉ toàn là công việc, vì áplực của sự thành công, vì đồng hóa mình với sự nghiệp, nhàdoanh nhân dễ sinh ra ghiền nghiện công việc, một thứ tâm bệnhmà phương tây gọi là workaholic. Đó là những người không thểkhông làm việc, luôn luôn nhớ nghĩ đến công việc ngay cả nhữnglúc được nghỉ ngơi. Đó là một dạng mất quân bình nội tâm củalớp doanh nhân mà ngày nay ta thường gặp tại phương Tây cũngnhư phương Đông. Những người đó tìm “hạnh phúc” trong côngviệc nhưng thực chất họ bị lệ thuộc về mặt tâm lý. Về sau khi họmất việc hay mất sức làm việc, ta dễ dàng đoán được cuộc đờihọ sẽ như thế nào.Như ta thấy, nhà doanh nhân là những lớp người đặc biệt: anhhội đủ điều kiện để được hạnh phúc, nhưng đồng thời cũng cóthể là những người bị lệ thuộc, thậm chí mất thăng bằng tâm lýhay nô lệ công việc, chìa khóa của vấn đề quy lại vào nghệ thuậtsống của anh. Liệu anh có một số bí quyết để lèo lái cuộc đời saocho khả năng và cơ hội làm đời mình được thăng hoa chứ khôngngược lại. Bí quyết nào làm cho doanh nhân có cơ may đượchạnh phúc?Điều đầu tiên có tính chất nền tảng là nhà doanh nhân cần có mộtquan niệm khôn ngoan với tài sản và địa vị của mình. Anh cầnxem tất cả thứ đó không phải là mục đích cuối cùng mà chỉ làphương tiện đắc lực cho một cuộc đời phong phú và rộng mở.Trên thế giới nhiều nhà doanh nhân là những người sành nghệthuật và thể thao, triết học và lịch sử. Họ say mê đi du lịch và làmcông tác xã hội. Hầu như tất cả, đều có một niềm đam mê riêngđể cân bằng áp lực công việc.Điều khác nữa là nhà doanh nhân cần xem sự nghiệp của mìnhchỉ là một khía cạnh của con người toàn thể. Nó chỉ là một phần,thậm chí là phần nhỏ của một sự sống thâm sâu mà anh còn phảidò tới đáy. Một số doanh nhân Nhật có truyền thống tu dưỡngthiền định định kỳ trong năm (Retreat) để có một khoảng cách nộitâm với những hoạt động hàng ngày. Kinh nghiệm cho thấy, saukỳ thiền định, nhà doanh nhân không hề lơ là trong công việc củamình nhưng lại tích cực và sáng tạo hơn, đồng thời quân bìnhhơn trong công việc và đời sống riêng tư. Ngày nay tại phươngTây, thiền định không thể thiếu trong sự tập luyện kỹ năng sốngcho nhiều người, từ doanh nhân đến nhà nghiên cứu khoa học,thậm chí cho cả phạm nhân trong tù. Khoa học cũng đã chứngminh mối liên hệ tích cực giữa thiền định và não bộ.Khi việc kinh doanh đã phát triển, nhà doanh nhân khôn ngoan đãchuẩn bị để có người thay thế mình. Biến mình trở thành người“không ai thay được” chỉ tăng lên sự lệ thuộc lẫn nhau giữa côngty vịt bản thân, một điều không lợi cho ai cả. Ngược lại, nhàdoanh nhân khôn khéo đã tạo cho mình sự chủ động thời gian khicông việc đã phát triển, anh có cơ may đem những thành tựu củabản thân phục vụ lại cho chính mình và cho xã hội. Đó là chânhạnh phúc.Cuối cùng nhà kinh doanh phải biết rút lui kịp thời trước khi sứckhỏe suy sụp. Với sự thành đạt, lòng tự tin, kinh nghiệm và củacải trong tay, nhà doanh nhân vươn tầm nhìn đến cái toàn thể.Anh sẽ tận dụng tất cả khả năng, trên mặt vật chất cũng như tâml ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân anh là người hạnh phúc? Doanh nhân anh là người hạnh phúc?Doanh nhân thường được xem là lớp người bận rộn, thànhđạt và có tiền của. Anh cũng thường là những người cóquyền lực, ở vị trí phải điều động hàng trăm hàng ngàn nhânviên, quyết định số phận và nghề nghiệp của rất nhiều ngườithuộc quyền.Doanh nhân cũng thường tiếp xúc với thượng tầng xã hội, giaothiệp với cực giới chức cấp cao trong và ngoài nước. Địa vị củaanh do đó là niềm mơ ước của rất nhiều người.Vì những lẽ đó doanh nhân dễ là những người có hạnh phúc.Hạnh phúc, do có nhiều hình dung và định nghĩa khác nhau vềnó, thường thì dễ có nơi những người thành đạt và giàu sang.Thành công trong cuộc sống hầu như là điều kiện tiên quyết docó hạnh phúc cá nhân. Thiết nghĩ đó là điều khó phủ nhận.Thế nhưng, những “ưu điểm” để đạt hạnh phúc của doanh nhâncũng chính là mối nguy của anh. Anh biết rõ hơn ai hết, đời sốngcủa doanh nhân rất dễ bị mất hạnh phúc vì hoạt động của chínhbản thân mình. Đầu tiên, sức khỏe của anh thường xuyên bị đedoạ vì làm việc quá nhiều. Tâm trạng lo âu và cả bực tức khôngbao giờ vắng bóng trong lòng nhà doanh nhân. Sức khỏe là điềukiện bắt buộc để có hạnh phúc nhưng chính anh lại lơ là với nó.Một lý do khác là doanh nhân dễ dàng hóa sự nghiệp và chínhmình. Như cô ca sĩ cần tiếng vỗ tay, như nhà chính trị cần láphiếu bầu, nhà doanh nhân cần doanh thu và lợi nhuận. Trongnhiều trường hợp, khi doanh nhân không đạt doanh số, lập tứcanh ta bị mất việc. Đã có nhà doanh nhân khi công ty mình bị phásản chọn con đường tự tử vì tuyệt vọng. Nhiều khi nhà doanhnhân bên ngoài xem ra như một nhận vật sang trọng nhưng thựcchất chỉ là một con người bị phụ thuộc vào con số, thị trường, vànhững biến động bất thường của xa hội tiêu thụ. Làm sao anh cóhạnh phúc khi bị lệ thuộc quá nhiều?Hơn thế nữa, vì nội dung cuộc sống chỉ toàn là công việc, vì áplực của sự thành công, vì đồng hóa mình với sự nghiệp, nhàdoanh nhân dễ sinh ra ghiền nghiện công việc, một thứ tâm bệnhmà phương tây gọi là workaholic. Đó là những người không thểkhông làm việc, luôn luôn nhớ nghĩ đến công việc ngay cả nhữnglúc được nghỉ ngơi. Đó là một dạng mất quân bình nội tâm củalớp doanh nhân mà ngày nay ta thường gặp tại phương Tây cũngnhư phương Đông. Những người đó tìm “hạnh phúc” trong côngviệc nhưng thực chất họ bị lệ thuộc về mặt tâm lý. Về sau khi họmất việc hay mất sức làm việc, ta dễ dàng đoán được cuộc đờihọ sẽ như thế nào.Như ta thấy, nhà doanh nhân là những lớp người đặc biệt: anhhội đủ điều kiện để được hạnh phúc, nhưng đồng thời cũng cóthể là những người bị lệ thuộc, thậm chí mất thăng bằng tâm lýhay nô lệ công việc, chìa khóa của vấn đề quy lại vào nghệ thuậtsống của anh. Liệu anh có một số bí quyết để lèo lái cuộc đời saocho khả năng và cơ hội làm đời mình được thăng hoa chứ khôngngược lại. Bí quyết nào làm cho doanh nhân có cơ may đượchạnh phúc?Điều đầu tiên có tính chất nền tảng là nhà doanh nhân cần có mộtquan niệm khôn ngoan với tài sản và địa vị của mình. Anh cầnxem tất cả thứ đó không phải là mục đích cuối cùng mà chỉ làphương tiện đắc lực cho một cuộc đời phong phú và rộng mở.Trên thế giới nhiều nhà doanh nhân là những người sành nghệthuật và thể thao, triết học và lịch sử. Họ say mê đi du lịch và làmcông tác xã hội. Hầu như tất cả, đều có một niềm đam mê riêngđể cân bằng áp lực công việc.Điều khác nữa là nhà doanh nhân cần xem sự nghiệp của mìnhchỉ là một khía cạnh của con người toàn thể. Nó chỉ là một phần,thậm chí là phần nhỏ của một sự sống thâm sâu mà anh còn phảidò tới đáy. Một số doanh nhân Nhật có truyền thống tu dưỡngthiền định định kỳ trong năm (Retreat) để có một khoảng cách nộitâm với những hoạt động hàng ngày. Kinh nghiệm cho thấy, saukỳ thiền định, nhà doanh nhân không hề lơ là trong công việc củamình nhưng lại tích cực và sáng tạo hơn, đồng thời quân bìnhhơn trong công việc và đời sống riêng tư. Ngày nay tại phươngTây, thiền định không thể thiếu trong sự tập luyện kỹ năng sốngcho nhiều người, từ doanh nhân đến nhà nghiên cứu khoa học,thậm chí cho cả phạm nhân trong tù. Khoa học cũng đã chứngminh mối liên hệ tích cực giữa thiền định và não bộ.Khi việc kinh doanh đã phát triển, nhà doanh nhân khôn ngoan đãchuẩn bị để có người thay thế mình. Biến mình trở thành người“không ai thay được” chỉ tăng lên sự lệ thuộc lẫn nhau giữa côngty vịt bản thân, một điều không lợi cho ai cả. Ngược lại, nhàdoanh nhân khôn khéo đã tạo cho mình sự chủ động thời gian khicông việc đã phát triển, anh có cơ may đem những thành tựu củabản thân phục vụ lại cho chính mình và cho xã hội. Đó là chânhạnh phúc.Cuối cùng nhà kinh doanh phải biết rút lui kịp thời trước khi sứckhỏe suy sụp. Với sự thành đạt, lòng tự tin, kinh nghiệm và củacải trong tay, nhà doanh nhân vươn tầm nhìn đến cái toàn thể.Anh sẽ tận dụng tất cả khả năng, trên mặt vật chất cũng như tâml ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 173 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0