Doanh nhân là ai?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần hiểu đúng về Doanh nhân Không ít người hiểu chung chung Doanh nhân là “Người làm nghề kinh doanh”, “Người có nhiều tiền” hay “Người có nhiều mánh lới, thủ đoạn”. Đó là cách hiểu hết sức sai lệch về Doanh nhân. Chúng bắt nguồn từ nhận thức sai về doanh nhân và công việc kinh doanh của dân tộc ta. Trong lịch sử, tầng lớp doanh nhân Việt Nam một thời gian dài không được xã hội công nhận, bị phân rã và nằm ở cuối các thang bậc của xã hội, thậm chí còn bị cấm đoán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân là ai? Doanh nhân là ai?Cần hiểu đúng về Doanh nhânKhông ít người hiểu chung chung Doanh nhân là “Người làm nghề kinhdoanh”, “Người có nhiều tiền” hay “Người có nhiều mánh lới, thủ đoạn”. Đólà cách hiểu hết sức sai lệch về Doanh nhân. Chúng bắt nguồn từ nhận thứcsai về doanh nhân và công việc kinh doanh của dân tộc ta.Trong lịch sử, tầng lớp doanh nhân Việt Nam một thời gian dài không đượcxã hội công nhận, bị phân rã và nằm ở cuối các thang bậc của xã hội, thậmchí còn bị cấm đoán trong khi lại đề cao chủ yếu công - nông - binh. Mãi tớinăm 1990, cùng với quá trình Đổi mới, sự ra đời của Luật Công ty và LuậtDoanh nghiệp tư nhân, tầng lớp Doanh nhân được hồi sinh và dần dần từtầng lớp vị kỳ thị, coi khinh trong xã hội đã được công nhận như một tầnglớp xã hội mang sứ mạng quan trọng và vẻ vang. Ngày 13/10/2004 đã đượcchính thức lựa chọn là Ngày Doanh nhân. Như vậy, doanh nhân Việt Nam sovới lực lượng doanh nhân của xã hội tư bản phát triển sau hàng trăm năm,mới 20 năm qua được xã hội dần dần định vị và tin cậy.Bài viết này làm rõ những đặc trưng của doanh nhân trong xã hội ta đểchúng ta cùng nhìn họ với đôi mắt độ lượng, thông cảm, chia sẻ, bênh vựcvà bảo vệ họ như một đội ngũ cần được tôn trọng, tôn vinh.Doanh nhân trong mối quan hệ với doanh nghiệpDoanh nhân là những người giữ vị trí quan trọng, gây dựng nên các doanhnghiệp. Doanh nhân tham gia doanh nghiệp theo hai hình thức:· Đóng góp vốn, ý tưởng, bí quyết: là chủ sở hữu, cổ đông lớn của doanhnghiệp 1 · Đóng góp công s ức: là thành viên Ban giám đốc đảm nhiệm công việc quản trị, điều hành doanh nghiệp Trung bình ở một nước, doanh nhân chiếm từ 5 đến 20% dân số. Doanh nhân và doanh nghiệp của họ được pháp luật hóa, xã hội hóa, văn hóa hóa và quốc tế hóa. Có thể nói, doanh nhân xuất hiện và phát triển trong môi trường tự do kinh tế với khung pháp lý lành mạnh, cá nhân có quyền đối với tài sản mình làm ra vàđược bảo vệ để cạnh tranh tự do, bình đẳng trên thương trường.Doanh nhân trong mối quan hệ với năng lực cá nhânDoanh nhân là những người có năng lực khác thường trong việc đón trướcnhu cầu của thị trường thông qua nhận thức nhu cầu tiềm ẩn và hành độngtrước một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó. Phẩm chất của doanh nhânđược phản ánh qua: Kỹ năng, năng khiếu, bí quyết kinh doanh: óc phán đoán, nhìn ra nhu cầu thị trường và cơ hội làm giàu; biết suy nghĩ lớn, với trình độ tư duy sâu và sắc sảo về thị trường chứ không phải là tiêu tiền lớn như mọi người thường nghĩ về họ; có phong cách ứng xử khéo léo, tế nhị để huy động sự hợp tác và các nguồn lực con người Tính cách thiên về hành động; kinh nghiệm kinh doanh phong phú: táo bạo, mạo hiểm biết chấp nhận rủi ro để lao vào kinh doanh, biết sáng tạo và quyết đoán làm những việc khác thườngSo với người bình thường, doanh nhân được đánh giá thông qua hai thangbậc năng lực chính là: 1. Hiệu quả kinh doanh: lợi nhuận thu được sau khi một thời gian sử dụng năng lực của mình 2. Ý chí vươn lên: Liên tục thăng tiến, nỗ lực không ngừng theo những mong muốn, khát khao làm giàuDoanh nhân trong mối quan hệ nghề nghiệpDoanh nhân là những người làm nghề kinh doanh một cách chuyên nghiệp,là một chuyên gia về quản lý kinh doanh, là một nhà trí thức lao động trí ócvà sử dụng tổng hợp kiến thức đa lĩnh vực, đa nguồn. 2 Doanh nhân là người biết tập hợp, kết hợp các nguồn lực khác nhau của xã hội và điều phối các nguồn lực này vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp. Những nguồn lực mà người doanh nhân phối hợp nhịp nhàng, điều hành một cách chuyên nghiệp là: Tích tụ và sử dụng vốn, công cụ lao động và nguyên vật liệu Tích tụ và sử dụng con người ở nhiều ngành nghề, mức trình độ khác nhau Tích tụ và sử dụng tri thức, kinh nghiệm Tích tụ và sử dụng thông tin thị trường, xã hội, công nghệ, kinh doanh…Doanh nhân cũng là người chiến sĩ “thiện chiến” trên mặt trận làm giàu. Họlà những vị chỉ huy giỏi ở doanh nghiệp trong việc liên kết đối tác kinhdoanh, vừa chỉ đạo hợp tác vừa cạnh tranh với những “đội quân” khác trênthương trường.Doanh nhân trong mối quan hệ với xã hộiDoanh nhân hăng hái tự giác xác nhận trách nhiệm xã hội và phụng sự đángkể cho xã hội. Đúng như quan điểm của nhà tư bản Mỹ Henrry Ford - “Mộtcuộc kinh doanh không mang lại gì cho xã hội mà chỉ kiếm được tiền là mộtcuộc kinh doanh tồi”.Doanh nhân gánh vác nhiều việc lớn, giải quyết nhiều vấn nạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân là ai? Doanh nhân là ai?Cần hiểu đúng về Doanh nhânKhông ít người hiểu chung chung Doanh nhân là “Người làm nghề kinhdoanh”, “Người có nhiều tiền” hay “Người có nhiều mánh lới, thủ đoạn”. Đólà cách hiểu hết sức sai lệch về Doanh nhân. Chúng bắt nguồn từ nhận thứcsai về doanh nhân và công việc kinh doanh của dân tộc ta.Trong lịch sử, tầng lớp doanh nhân Việt Nam một thời gian dài không đượcxã hội công nhận, bị phân rã và nằm ở cuối các thang bậc của xã hội, thậmchí còn bị cấm đoán trong khi lại đề cao chủ yếu công - nông - binh. Mãi tớinăm 1990, cùng với quá trình Đổi mới, sự ra đời của Luật Công ty và LuậtDoanh nghiệp tư nhân, tầng lớp Doanh nhân được hồi sinh và dần dần từtầng lớp vị kỳ thị, coi khinh trong xã hội đã được công nhận như một tầnglớp xã hội mang sứ mạng quan trọng và vẻ vang. Ngày 13/10/2004 đã đượcchính thức lựa chọn là Ngày Doanh nhân. Như vậy, doanh nhân Việt Nam sovới lực lượng doanh nhân của xã hội tư bản phát triển sau hàng trăm năm,mới 20 năm qua được xã hội dần dần định vị và tin cậy.Bài viết này làm rõ những đặc trưng của doanh nhân trong xã hội ta đểchúng ta cùng nhìn họ với đôi mắt độ lượng, thông cảm, chia sẻ, bênh vựcvà bảo vệ họ như một đội ngũ cần được tôn trọng, tôn vinh.Doanh nhân trong mối quan hệ với doanh nghiệpDoanh nhân là những người giữ vị trí quan trọng, gây dựng nên các doanhnghiệp. Doanh nhân tham gia doanh nghiệp theo hai hình thức:· Đóng góp vốn, ý tưởng, bí quyết: là chủ sở hữu, cổ đông lớn của doanhnghiệp 1 · Đóng góp công s ức: là thành viên Ban giám đốc đảm nhiệm công việc quản trị, điều hành doanh nghiệp Trung bình ở một nước, doanh nhân chiếm từ 5 đến 20% dân số. Doanh nhân và doanh nghiệp của họ được pháp luật hóa, xã hội hóa, văn hóa hóa và quốc tế hóa. Có thể nói, doanh nhân xuất hiện và phát triển trong môi trường tự do kinh tế với khung pháp lý lành mạnh, cá nhân có quyền đối với tài sản mình làm ra vàđược bảo vệ để cạnh tranh tự do, bình đẳng trên thương trường.Doanh nhân trong mối quan hệ với năng lực cá nhânDoanh nhân là những người có năng lực khác thường trong việc đón trướcnhu cầu của thị trường thông qua nhận thức nhu cầu tiềm ẩn và hành độngtrước một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó. Phẩm chất của doanh nhânđược phản ánh qua: Kỹ năng, năng khiếu, bí quyết kinh doanh: óc phán đoán, nhìn ra nhu cầu thị trường và cơ hội làm giàu; biết suy nghĩ lớn, với trình độ tư duy sâu và sắc sảo về thị trường chứ không phải là tiêu tiền lớn như mọi người thường nghĩ về họ; có phong cách ứng xử khéo léo, tế nhị để huy động sự hợp tác và các nguồn lực con người Tính cách thiên về hành động; kinh nghiệm kinh doanh phong phú: táo bạo, mạo hiểm biết chấp nhận rủi ro để lao vào kinh doanh, biết sáng tạo và quyết đoán làm những việc khác thườngSo với người bình thường, doanh nhân được đánh giá thông qua hai thangbậc năng lực chính là: 1. Hiệu quả kinh doanh: lợi nhuận thu được sau khi một thời gian sử dụng năng lực của mình 2. Ý chí vươn lên: Liên tục thăng tiến, nỗ lực không ngừng theo những mong muốn, khát khao làm giàuDoanh nhân trong mối quan hệ nghề nghiệpDoanh nhân là những người làm nghề kinh doanh một cách chuyên nghiệp,là một chuyên gia về quản lý kinh doanh, là một nhà trí thức lao động trí ócvà sử dụng tổng hợp kiến thức đa lĩnh vực, đa nguồn. 2 Doanh nhân là người biết tập hợp, kết hợp các nguồn lực khác nhau của xã hội và điều phối các nguồn lực này vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp. Những nguồn lực mà người doanh nhân phối hợp nhịp nhàng, điều hành một cách chuyên nghiệp là: Tích tụ và sử dụng vốn, công cụ lao động và nguyên vật liệu Tích tụ và sử dụng con người ở nhiều ngành nghề, mức trình độ khác nhau Tích tụ và sử dụng tri thức, kinh nghiệm Tích tụ và sử dụng thông tin thị trường, xã hội, công nghệ, kinh doanh…Doanh nhân cũng là người chiến sĩ “thiện chiến” trên mặt trận làm giàu. Họlà những vị chỉ huy giỏi ở doanh nghiệp trong việc liên kết đối tác kinhdoanh, vừa chỉ đạo hợp tác vừa cạnh tranh với những “đội quân” khác trênthương trường.Doanh nhân trong mối quan hệ với xã hộiDoanh nhân hăng hái tự giác xác nhận trách nhiệm xã hội và phụng sự đángkể cho xã hội. Đúng như quan điểm của nhà tư bản Mỹ Henrry Ford - “Mộtcuộc kinh doanh không mang lại gì cho xã hội mà chỉ kiếm được tiền là mộtcuộc kinh doanh tồi”.Doanh nhân gánh vác nhiều việc lớn, giải quyết nhiều vấn nạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý doanh nghiệp quản trị dự án lãnh đạo doanh nghiệp doanh nhân phẩm chất doanh nhân vai trò của doanh nhân kỹ năng doanh nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
12 trang 302 0 0
-
167 trang 299 1 0
-
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 266 1 0 -
30 trang 263 3 0
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 257 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
105 trang 204 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 202 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 177 0 0